Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sân vận động Olympic (Berlin)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 2:
| stadium_name = Sân vận động Olympic Berlin
| nickname =
| logo_image = [[FileTập tin:Olympia Stadion Berlin Logo.png|160px]]
| image = [[FileTập tin:Olympiastadion Berlin Sep-2015.jpg|300px]]
| caption = '''[[Xếp loại sân vận động UEFA|UEFA]]''' {{rating|4|4}}
| fullname = Sân vận động Olympic Berlin
Dòng 31:
Kể từ khi cải tạo lại vào năm 2004, sân vận động Olympic có sức chứa 74.475 chỗ ngồi và là sân vận động lớn nhất ở Đức cho các trận đấu bóng đá quốc tế. Sân vận động Olympic là sân vận động [[Xếp loại sân vận động UEFA|xếp loại 4 của UEFA]] và là một trong những địa điểm có uy tín nhất trên thế giới cho các sự kiện thể thao và giải trí.
 
Ngoài việc sử dụng như là một sân vận động điền kinh, nó còn là nơi đã xây dựng một truyền thống bóng đá. Kể từ năm 1963, nó là sân nhà của câu lạc bộ [[Hertha BSC]]. Sân vận động đã tổ chức ba trận đấu trong khuôn khổ [[Giải vô địch bóng đá thế giới 1974|FIFA World Cup 1974]]. Sân được cải tạo lại cho [[Giải vô địch bóng đá thế giới 2006|FIFA World Cup 2006]], thời điểm mà nó tổ chức sáu trận đấu, bao gồm cả trận [[Trận chung kết Giải vô địch bóng đá thế giới 2006|chung kết]]. Trận đấu chung kết của [[Cúp bóng đá Đức]] được diễn ra mỗi năm tại địa điểm này. Sân vận động Olympic Berlin còn là nơi tổ chức [[Giải vô địch bóng đá nữ thế giới 2011]] cũng như là trận [[chung kết UEFA Champions League 2015]], [[Giải vô địch điền kinh thế giới]] năm 2009.
 
== Sân vận động ==
Dòng 53:
 
Các sân vận động duy nhất ở Đức có tổng sức chứa cao hơn là [[Westfalenstadion|Signal Iduna Park]] ở [[Dortmund]] và [[Allianz Arena]] ở [[München]]. Tuy nhiên, Signal Iduna Park và Allianz Arena có cả khu vực chỗ ngồi và chỗ đứng, và sức chứa tất cả chỗ ngồi của họ thấp hơn Sân vận động Olympic. Tổng sức chứa của Allianz Arena cũng thấp hơn so với sức chứa mở rộng của Sân vận động Olympic.
 
== Người thuê sân ==
Sân vận động đã được sử dụng làm sân nhà của [[Hertha BSC]] của Bundesliga kể từ năm 1963. Năm 1963, Bundesliga được thành lập và Hertha BSC đã tham gia bằng lời mời trực tiếp, rời sân vận động cũ ("[[Stadion am Gesundbrunnen|Plumpe]]") để sử dụng Sân vận động Olympic. Vào ngày 24 tháng 8, đội đã chơi trận địa phương đầu tiên với [[1. FC Nürnberg]], với tỷ số cuối cùng là 1–1. Tuy nhiên, vào năm 1965, [[Hiệp hội bóng đá Đức]] đã phát hiện Hertha BSC phạm tội hối lộ và đưa họ đến Giải đấu Khu vực.
 
Năm 1968, Hertha trở lại giải đấu hạng nhất, và đến Sân vận động Olympic, và năm 1971 đã bán "Plumpe". Nửa sau thập niên 1970 là khoảng thời gian khá thành công với Hertha BSC Berlin. Năm 1979, đội đã lọt vào bán kết [[UEFA Europa League|Cúp UEFA]], nhưng bị đánh bại bởi [[Sao Đỏ Beograd]]. Hertha lọt vào trận chung kết [[Cúp bóng đá Đức|Cúp quốc gia Đức]] hai lần (1977 và 1979). Vào những năm 1980, Hertha đã sa sút tại Bundesliga, và xuống Giải đấu Khu vực vào năm 1986, mặc dù sau đó họ đã hồi sinh để đạt được Giải đấu hạng hai (1988–1989).
 
Với việc phá hủy [[Bức tường Berlin]] vào tháng 11 năm 1989, một cảm giác đồng cảm tự phát giữa Hertha và [[1. FC Union Berlin]] từ Đông Berlin nảy sinh, lên đến đỉnh cao trong trận đấu giao hữu tại Sân vận động Olympic với 50.000 khán giả (27 tháng 1 năm 1990). Năm 1990, Hertha trở lại Giải hạng nhất, mặc dù lại xuống Giải hạng hai từ năm 1991 đến năm 1997. Từ năm 1997, câu lạc bộ đã tiến bộ, leo lên Bundesliga và đủ điều kiện tham dự [[UEFA Champions League]], với các trận đấu với các đội bóng hàng đầu châu Âu như [[Chelsea F.C.|Chelsea]] và [[A.C. Milan]].
 
== Xem thêm ==
{{Portal|Thế vận hội|Đức|Bóng đá}}
* [[Berlin]]
* [[Bóng đá tại Berlin]]