Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thuần phong mỹ tục”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đã lùi lại sửa đổi 62739565 của 14.252.52.164 (thảo luận)
Thẻ: Lùi sửa
Dòng 18:
 
==Tại Việt Nam==
Thời [[Pháp thuộc]], [[thực dân Pháp]] tìm cách xóa bỏ nhiều truyền thống văn hóa của Việt Nam nhằm đồng hóa người Việt. Người Pháp tuyên truyền rằng các phong tục văn hóa của người Việt đều là ''"cũ kỹ, hủ lậu"'', người Việt muốn văn minh thì phải ''"Âu hóa, xóa bỏ nếp cũ, học theo phương Tây"''. Xã hội Việt Nam bị rối loạn về giá trị, nhiều nét văn hóa trở nên lai căng, [[đạo đức]] suy đồi. Nhiều người nhân danh ''"văn minh", "tiến bộ", "cải cách xã hội"'' nhưng thực chất đó chỉcáiphủ cớnhận đểvăn cổ vũ việc ăn chơi trụy lạchóa, chà đạp trắng trợn lên nề nếp đạo đức truyền thống. NgàNhà văn [[Vũ Trọng Phụng]] đã lên án điều đó trong tác phẩm nổi tiếng [[Số đỏ]]. Năm 1930, học giả Trần Trọng Kim nhận định:
{{cquote|"''Xét ra cho kỹ, sự bỏ cũ theo mới của ta hiện thời bây giờ không phải là không cần cấp, nhưng vì người Việt mình nông nổi, không suy nghĩ cho chín, chưa gì đã đem phá hoại cả đi, thành thử cái xấu, cái dở của mình thì chưa chắc đã bỏ đi được, mà lại làm hỏng mất cái phần tinh túy đã giữ cho xã hội của ta được vững bền hàng mấy nghìn năm nay. Phàm người ta muốn bỏ cái cũ đã hẩm nát, tất là phải có cái mới tốt hơn, đẹp hơn để thay vào. Nay ta chưa có cái mới mà đã vội vàng bỏ cái cũ đi, thành ra đổ nát cả, mà không có cái gì thay vào được. Ấy là cái tình trạng nước ta ngày nay là thế, khác nào như chiếc thuyền đi ra giữa biển, đánh mất địa bàn chỉ nam, không biết phương hướng nào mà đi cho phải đường, cứ lênh đênh mãi, không khéo lại bị sóng gió va vào đá vỡ tan mất cả.''<ref>Nho giáo, Trần Trọng Kim, 1930</ref>|}}.