Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyên tố chu kỳ 2”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n clean up, General fixes using AWB
Dòng 71:
Do đặc tính cứng, nhẹ, và kích thước ổn định trong một dải nhiệt rộng, kim loại berili được dùng làm vật liệu cấu trúc của khí cụ bay, [[tên lửa]] và [[vệ tinh thông tin]].<ref name=webe/> Nó là một pha trong hợp kim [[berili đồng]] được dùng làm các thiết bị điện do tính dẫn điện và dẫn nhiệt cao.<ref>[http://www.copper.org/resources/properties/microstructure/be_cu.html Standards and properties] of beryllium copper.</ref> Các tấm berili được dùng trong các máy dò [[tia X]] để lọc [[Ánh sáng|ánh sáng nhìn thấy được]] và chỉ cho tia X đi qua.<ref name=webe/> Nó được dùng làm [[chất làm chậm]] trong các [[lò phản ứng hạt nhân]] do hạt nhân nhẹ có tác dụng làm chậm nơtron hơn hạt nhân nặng.<ref name=webe/> Do nhẹ và cứng, do đó berili cũng được dùng để làm [[loa treble]] trong [[loa]].<ref>[http://www.hometheaterhifi.com/volume_14_3/feature-article-beryllium-9-2007.html Information] about beryllium tweeters.</ref>
 
Berili và hợp chất của berili được [[International Agency for Research on Cancer]] (Cơ quan Nghiên cứu Ung thư Quốc tế) phân loại là các [[tác nhân gây ung thư]] nhóm I; chúng gây ung thư cho cả người và động vật.<ref>{{citechú thích web
| url = http://www.inchem.org/documents/iarc/vol58/mono58-1.html
| publisher = International Agency for Research on Cancer
Dòng 82:
[[File:Bor 1.jpg|thumb|left|150px|Các mảnh bo]]
 
Bo (B) là một nguyên tố hóa học có số nguyên tử là 5, tồn tại ở dạng <sup>10</sup>B và <sup>11</sup>B. Ở nhiệt độ và áp suất tiêu chuẩn, bo là một [[á kim]] [[Hóa trị|hóa trị 3]] có một số [[thù hình]] khác nhau. Bo [[Chất rắn vô định hình|vô định hình]] có dạng bột màu nâu được tạo thành từ nhiều phản ứng hóa học. Bo [[tinh thể]] là một vật liệu rất cứng, màu đen với điểm nóng chảy cao và tồn tại ở nhiều thể [[đa hình]]: Hai thể [[hệ tinh thể lục phương|tinh thể lục phương]], α-bo và β-bo chứa lần lượt 12 và 106.7 nguyên tử trong một tế bào đơn vị tinh thể, và bo [[hệ tinh thể bốn phương|tinh thể tứ phương]] với 50 nguyên tử là dạng phổ biến nhất. Khối lượng riêng của bo là 2.34<sup>−3</sup>.<ref name=web>[http://www.webelements.com/boron/ Boron] at WebElements.</ref> [[Đồng vị]] phổ biến nhất của bo là <sup>11</sup>B chiếm 80.22%, chứa 5 proton và 6 neutron. Đồng vị phổ biến còn lại là <sup>10</sup>B chiếm 19.78%, chứa 5 proton và 5 neutron.<ref name=rem>[http://www.rareearth.org/boron_properties.htm Properties] of boron.</ref> Những đồng vị này là những đồng vị ổn định duy nhất của bo; tuy nhiên [[đồng vị của bo|những đồng vị khác]] cũng từng được tổng hợp. Bo tạo [[liên kết cộng hóa trị]] với các [[phi kim]] khác và có [[số oxy hóa]] là 1, 2, 3 và 4.<ref>{{citechú thích web |url=http://bernath.uwaterloo.ca/media/78.html |format=PDF |title=Fourier Transform Spectroscopy: B<sup>4</sup>Σ<sup>−</sup>−X<sup>4</sup>Σ<sup>−</sup> |author1=W.T.M.L. Fernando |author2=L.C. O'Brien |author3=P.F. Bernath |publisher=University of Arizona, Tucson |accessdate=2007-12-10 }}{{Dead link|date=August 2018 |bot=InternetArchiveBot |fix-attempted=yes }}</ref><ref>{{citechú thích web |url=http://bernath.uwaterloo.ca/media/125.html |format=PDF |title=Infrared Emission Spectroscopy of BF and AIF |author=K.Q. Zhang, B.Guo, V. Braun, M. Dulick, P.F. Bernath |accessdate=2007-12-10 }}{{Dead link|date=August 2018 |bot=InternetArchiveBot |fix-attempted=yes }}</ref><ref>{{citechú thích web |url=http://lb.chemie.uni-hamburg.de/search/index.php?content=166/dGp23678 |title=Compound Descriptions: B<sub>2</sub>F<sub>4</sub> |accessdate=2007-12-10 |publisher=Landol Börnstein Substance/Property Index}}</ref>
Bo không tồn tại ở dạng nguyên tố tự do trong tự nhiên, mà ở dạng hợp chất chẳng hạn như các [[borat]] (hợp chất bo-oxi). Các nguồn bo phổ biến nhất là [[tourmaline]], [[borax]], Na<sub>2</sub>B<sub>4</sub>O<sub>5</sub>(OH)<sub>4</sub>·8H<sub>2</sub>O, và [[kernite]], Na<sub>2</sub>B<sub>4</sub>O<sub>5</sub>(OH)<sub>4</sub>·2H<sub>2</sub>O.<ref name=web/> rất khó để có được bo tinh khiết. Nó có thể được tạo thành từ quá trình [[Ôxy hóa khử|khử]] [[magiê]] của [[bo trioxit]], B<sub>2</sub>O<sub>3</sub>. Oxit này có được từ việc nung chảy [[axit boric]], B(OH)<sub>3</sub> thu được từ borax. Một lượng nhỏ bo tinh khiết có thể tạo thành từ [[nhiệt phân]] [[bo bromua]], BBr<sub>3</sub> trong khí hiđrô qua một cuộn dây [[tantan]] nung nóng hoạt động như một [[chất xúc tác]].<ref name=web/> Các nguồn khai thác bo thương mại quan trọng nhất là: [[natri tetraborate]] pentahydrate, Na<sub>2</sub>B<sub>4</sub>O<sub>7</sub> · 5H<sub>2</sub>O, một lượng lớn được dùng trong việc sản xuất tấm sợi thủy tinh cách nhiệt và [[thuốc tẩy]] [[natri perborate]]; [[bo carbide]], một vật liệt [[gốm]], dùng làm vật liệu áo giáp, đặc biệt là trong [[áo chống đạn]] cho quân nhân và cảnh sát; [[axit orthoboric]], H<sub>3</sub>BO<sub>3</sub> hay axit boric, sử dụng trong sản xuất sợi dệt thủy tinh và [[màn hình phẳng]]; natri tetraborate decahydrate, Na<sub>2</sub>B<sub>4</sub>O<sub>7</sub> · 10H<sub>2</sub>O hay borax, được dùng trong sản xuất chất kết dính; và đồng vị bo-10 sử dụng để điều khiển trong lò phản ứng hạt nhân, như một lá chắn bức xạ hạt nhân, và trong những thiết bị phát hiện neutron.<ref name=rem/>
 
Bo là một [[nguyên tố vi lượng]] thiết yếu trong thực vật, cần thiết cho sự phát triển và sức bền của thành tế bào, quá trình phân bào, phát triển của hạt và quả, vận chuyển đường và hình thành hormon.<ref>{{citechú thích web
|title = Functions of Boron in Plant Nutrition
|url = http://www.borax.com/agriculture/files/an203.html
Dòng 104:
| url =
| doi = 10.1146/annurev.arplant.49.1.481
| pmid = 15012243 }}</ref> Tuy nhiên, nồng độ cao trong đất vượt trên 1.0 [[phần triệu|ppm]] có thể gây thối lá và là chậm phát triển. Ở mức thấp đến 0.8 ppm có thể gây nên các triệu chứng này ở những cây đặc biệt nhạy cảm với bo. Hầu hết thực vật, ngay cả những cây có thể chịu được bo trong đất, sẽ xuất hiện những triệu chứng ngộ độc bo khi lượng bo cao hơn 1.8 ppm.<ref name=rem/> Đối với động vật, bo là một [[nguyên tố siêu vi lượng]]; trong chế độ ăn của con người, lượng tiêu thụ hằng ngày trong khoảng 2.1–4.3&nbsp;mg bo/kg trọng lượng cơ thể (bw)/ngày.<ref>{{cite journal | title = 850-5 |vauthors=Zook EG, Lehman J|lastauthoramp=yes | journal = J. Assoc. Off Agric. Chem | volume = 48 | year = 1965}}</ref> Nó cũng có thể được dùng như một thực phẩm bổ sung để phòng ngừa và điều trị [[loãng xương]] và [[viêm khớp]].<ref>{{citechú thích web | url = http://www.pdrhealth.com/drug_info/nmdrugprofiles/nutsupdrugs/bor_0040.shtml
| title = Boron | accessdate = 2008-09-18 | publisher = PDRhealth |archiveurl = https://web.archive.org/web/20071011101928/http://pdrhealth.com/drug_info/nmdrugprofiles/nutsupdrugs/bor_0040.shtml |archivedate=October 11, 2007 }}</ref>
 
Dòng 110:
{{main article|Cacbon}}
[[File:Diamond-and-graphite-with-scale.jpg|thumb|left|150px|Kim cương và than chì, hai [[thù hình]] khác nhau của cacbon]]
Cacbon là một nguyên tố hóa học có số nguyên tử là 6, tồn tại ở dạng <sup>12</sup>C, <sup>13</sup>C và <sup>14</sup>C.<ref name=wec>[http://www.webelements.com/carbon/ Carbon] at WebElements.</ref> Ở nhiệt độ và áp suất tiêu chuẩn, cacbon ở dạng rắn, có [[thù hình của cacbon|nhiều thù hình khác nhau]], phổ biến nhất là [[than chì]], [[kim cương]], [[fullerene]] và [[cacbon vô định hình]].<ref name=wec/> Than chì là một chất [[bán kim loại]] màu đen đục, mềm, [[Hệ tinh thể lục phương|kết tinh lục phương]], với những đặc tính [[cân bằng nhiệt động|ổn định nhiệt động học]] và [[dẫn điện]] rất tốt. Tuy nhiên, kim cương lại là một [[hệ tinh thể lập phương|tinh thể lập phương]] trong suốt, không màu, dẫn điện kém, và là [[Thang độ cứng Mohs|khoáng chất cứng nhất trong tự nhiên từng được biết đến]] và có [[chiết suất]] cao nhất trong tất cả [[đá quý]]. Trái ngược với cấu trúc [[Mạng Bravais|mạng tinh thể]] của kim cương và than chì, [[fullerene]] là những [[phân tử]], được đặt theo tên của [[Richard Buckminster Fuller]], người đã thiết kế nhiều cấu trúc có hình dạng tương tự các phân tử này. Có một số fullerene khác nhau, được biết nhiều nhất là "buckeyball" C<sub>60</sub>. Người ta biết rất ít về fullerene và chúng hiện vẫn đang là một đề tài nghiên cứu.<ref name=wec/> Cũng có cả cacbon vô định hình, là cacbon mà không có cấu trúc tinh thể.<ref>{{citechú thích booksách |chapter=Amorphous carbon |chapterurl=http://iupac.org/goldbook/A00294.html |title=IUPAC Compendium of Chemical Terminology |publisher=International Union of Pure and Applied Chemistry |year=1997|edition=2nd |accessdate=2008-09-24}}</ref> Trong [[khoáng vật học]], thuật ngữ này được sử dụng để chỉ [[bồ hóng]] và [[than đá]], mặc dù chúng không thực sự là vô định hình vì có chứa một lượng nhỏ than chì hoặc kim cương.<ref>{{cite journal |url=http://gltrs.grc.nasa.gov/reports/1996/CR-198469.html |format=PDF |title=Soot Precursor Material: Spatial Location via Simultaneous LIF-LII Imaging and Characterization via TEM |journal=NASA Contractor Report |last=Vander Wal |first=R. |issue=198469 |date=May 1996 |accessdate=2008-09-24 }}{{dead link|date=March 2018 |bot=InternetArchiveBot |fix-attempted=yes }}</ref><ref>{{citechú thích booksách |chapter=diamond-like carbon films |chapterurl=http://goldbook.iupac.org/goldbook/D01673.html |title=IUPAC Compendium of Chemical Terminology |publisher=International Union of Pure and Applied Chemistry |year=1997|edition=2nd |accessdate=2008-09-24}}</ref> Đồng vị phổ biến nhất của cacbon chiếm 98.9% là <sup>12</sup>C, với sáu proton và sáu neutron.<ref name=slide>[http://www.scienceschool.usyd.edu.au/media/17-dasgupta-slides.pdf Presentation about isotopes] {{webarchive|url=https://web.archive.org/web/20080719061754/http://www.scienceschool.usyd.edu.au/media/17-dasgupta-slides.pdf |date=2008-07-19 }} by Mahananda Dasgupta of the Department of Nuclear Physics at Australian National University.</ref> <sup>13</sup>C cũng ổn định, với sáu proton và bảy neutron, chiếm 1.1%.<ref name=slide/> Các lượng vết của <sup>14</sup>C cũng có ở tự nhiên nhưng [[đồng vị phóng xạ|đồng vị này có tính phóng xạ]] với chu kỳ bán rã 5730 năm; nó được sử dụng để tính [[tuổi cacbon]].<ref>{{cite journal |last=Plastino |first=W. |author2=Kaihola, L. |author3=Bartolomei, P. |author4=Bella, F. |year=2001 |title=Cosmic Background Reduction In The Radiocarbon Measurement By Scintillation Spectrometry At The Underground Laboratory Of Gran Sasso |journal=Radiocarbon |volume=43 |issue=2A |pages=157–161 |url=https://digitalcommons.library.arizona.edu/objectviewer?o=http%3A%2F%2Fradiocarbon.library.arizona.edu%2Fvolume43%2Fnumber2A%2Fazu_radiocarbon_v43_n2a_157_161_v.pdf |url-status=dead |archiveurl=https://wayback.archive-it.org/all/20080527225654/https://digitalcommons.library.arizona.edu/objectviewer?o=http://radiocarbon.library.arizona.edu/volume43/number2A/azu_radiocarbon_v43_n2a_157_161_v.pdf |archivedate=2008-05-27 |doi=10.1017/S0033822200037954 }}</ref> Các [[đồng vị của cacbon|đồng vị khác của cacbon]] cũng từng được tổng hợp. Cacbon tạo liên kết cộng hóa trị với các phi kim khác với số oxy hóa −4, −2, +2 hoặc +4.<ref name=wec/>
 
==Ghi chú==