Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thanh Đông lăng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{about|Thanh Đông Lăng ở Tuân Hóa|Thanh Đông Lăng ở Thẩm Dương|Thanh Phúc lăng}}
{{Infobox UNESCO World Heritage Site
| WHS = Thanh Đông Lănglăng
| image = Eastern Tombs Tung-ling.jpg
| image_upright = 1.2
Dòng 20:
==Mô tả==
[[File:Qingdongling map.svg|thumb|Bản đồ lăng mộ của các Hoàng đế.|thế=|trái]]
Trung tâm của Thanh Đông lăng là [[Thanh Hiếu lăng]], lăng mộ của hoàng đế Thuận Trị (1638-1661), là vị hoàng đế nhà Thanh trị vì Trung Quốc đầu tiên. Ông cũng là người đầu tiên được chôn cất tại Thanh Đông lăng. Chôn cất cùng ông là [[Từ Hòa Hoàng thái hậu|Hiếu Khang Chương Hoàng hậu]] (thân mẫu của [[Khang Hi]]) và [[Đổng Ngạc phi|Hiếu Hiến Hoàng hậu]].
 
Những lăng mộ lớn nằm ở phía đông là [[Thanh Cảnh lăng]] (lăng mộ của Khang Hi) và [[Thanh Huệ lăng]] (lăng mộ của [[Đồng Trị]]). Về phía tây là [[Thanh Dụ lăng]] (lăng mộ của [[Càn Long]]), [[Thanh Định lăng]] (lăng mộ của [[Hàm Phong]]), [[Phổ Đà Dục Định Đông lăng]] (lăng mộ của [[Từ Hi Thái hậu]]).
 
Tất cả các lăng mộ hoàng gia tại Thanh Đông lăng đều được dựa theo mô hình được thiết lập bởi hoàng đế Thuận Trị. Bố cục cơ bản gồm 3 phần: Thần đạo (con đường thần linh), cung điện và nhà bếp. Thanh Hiếu lăng là lăng mộ có thần đạo phức tạp nhất với các cấu trúc từ namNam ra bắcBắc gồm cổng vòm đá, bia đá, cổng cung điện, sảnh thay đồ, vọng lâu đá, điêu khắc đá, cổng rồng phượng, cầu một vòm, cầu bảy vòm, cầu năm vòm, bia đá, cầu thẳng. Tại cung điện cũng chứa rất nhiều các cấu trúc gồm bia tưởng niệm, sảnh, cổng Long Ân, lò đốt lễ, Long Ân điện, phòng chôn cất, trụ cổng, bàn thờ đá, tháp tưởng niệm...Bếp nằm ở bên trái cung điện gồm có nơi nấu đồ cúng, hai kho và một lò giết mổ.
 
[[Thanh Cảnh lăng]] là lăng mộ của hoàng đế Khang Hi đơn giản một cách đáng ngạc nhiên khi ông được đánh giá là vị hoàng đế vĩ đại nhất của triều đại nhà Thanh nhưng lại phù hợp so với tính cách được biết về ông. Thần đạo dẫn đến ngôi mộ của ông đi qua một cây cầu năm vòm thanh nhã và hai bên là những tượng giám hộ.
 
[[Thanh Dụ lăng]] là lăng mộ của hoàng đế Càn Long là một trong những ngôi mộ lộng lẫy nhất trong số tất cả các lăng mộ hoàng gia ở Trung Quốc. Buồng lăng mộ rất đẹp với một loạt 9 hầm được ngăn cách bởi bốn cửa đá cẩm thạch ở độ sâu 54 mét (177 ft). Sau cáchcánh cổng đá đầu tiên, tại các bức tường và vòm trần nhà được phủ đầy những hình ảnh Phật giáo gồm 4 vị thiênThiên đế, 8 vị bồBồ tát, 24 vị Phật, sư tử, [[bátBát bảo]] (8 bảo vật), nhiều dụng cụ nghi lễ cùng hơn 30.000 lời kinh điển Tây Tạng và tiếng Phạn. Hoàng đế Càn Long đã chọn vị trí lăng mộ của mình vào năm 1742 và việc xây dựng bắt đầu vào năm sau đó. Việc xây dựng được hoàn thành vào năm 1752, nhưng lăng được mở rộng hơn nữa trong những năm từ 1755 đến 1762. Trong thời gian này, quảng trường, tháp tưởng niệm, thành quách, cũng như hai sảnh bên được xây dựng.
 
== Danh sách Lăng mộ ==
Dòng 136:
|-
|[[Hiếu Khâm Hiển Hoàng hậu]]
|[[Phổ Đà Dục Định Đông lăng|Bồ Đà Dục Định Đông lăng]]
(菩陀峪定東陵)
|1908 <ref>{{Chú thích web|url=https://zh.wikisource.org/wiki/清史稿/卷214#孝欽顯皇后|tựa đề=Thanh sử cảo, Quyển 214, Liệt truyện nhất, Hiếu Khâm Hiển Hoàng hậu|tác giả=[[Triệu Nhĩ Tốn]]|họ=|tên=|ngày=|website=|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=|trích dẫn=文宗孝德显皇后,萨克达氏,太常寺少卿富泰女。文宗为皇子,道光二十七年,宣宗册后为嫡福晋。二十九年十二月乙亥,薨。文宗即位,追册谥曰孝德皇后。权攒田村,同治初,移静安庄,旋葬定陵,上谥。}}</ref>
Dòng 330:
# Hàng thứ ba (hai bên cổng vào): bên trái là Thập bát A ca [[Dận Giới]], [[Thành phi (Khang Hy)|Thành phi]] và [[Tương tần]], bên phải là [[Nghi phi (Khang Hy)|Nghi phi]], [[Bình phi (Khang Hy)|Bình phi]]
# Hàng thứ tư (lần lượt từ trái sang): [[Thuần Dụ Cần phi]], [[Huệ phi (Khang Hy)|Huệ phi]], [[Ôn Hi Quý phi]], [[Thuận Ý Mật phi]], [[Tuệ phi (Khang Hi)|Tuệ phi]], [[Vinh phi (Khang Hy)|Vinh phi]], [[Tuyên phi (Khang Hy)|Tuyên phi]].
# Hàng thứ năm: Quý nhân Doãn thị, [[Cẩn tần]], [Bảo đính trống], Y Quý nhân, Bố Quý nhân, Quý nhân Tân thị, [[Thông tần]], [[Tĩnh tần]], [[Mục tần]], Sắc thườngThường tại
# Hàng thứ sáu: Quý nhân Văn thị, Quý nhân Lam thị, Thường Thường tại, Thụy Thường tại, Quý nhân Viên thị, Quý thường tại, Từ Thường tại, Thạch Thường tại, Quý nhân Trương thị, Quý nhân Lạc thị, Thọ Thường tại
# Hàng cuối cùng: Doãn Thường tại, Lộ Thường tại, Diệu Đáp ứng, Tú Đáp ứng, Khánh Đáp ứng, Linh Đáp ứng, Xuân Đáp ứng, Hiểu Đáp ứng, Trì Đáp ứng, Nữu Đáp ứng, Song Đáp ứng
Dòng 345:
==== Thanh Dụ lăng Phi viên tẩm ====
[[Tập tin:Plan of Consorts Tomb of Yuling of the Qing Dynasty.png|phải|349x349px]]
Thanh Dụ lăng Phi viên tẩm là lăng tẩm của các Phi tần của Càn Long Đế, nằm ở phía Tây của Dụ lăng. Trong lăng viên, các Bảo đính của phi tần chia làm 5 hàng, tổng cộng 34 tòa. Đến năm Càn Long thứ 25 ([[1760]]), sau khi [[Thuần Huệ Hoàng quý phi]] nhập tántáng, bỏ ra 3 năm để đại trùng tu, bỏ bức tường ở giữ để xây dựng Đông Tây phối điện, Phương thành, Minh Lâulâu, Bảo thành.
 
Sau sự kiện của [[Kế Hoàng hậu]] Na Lạp thị, Càn Long Đế cho táng thi hài của Hoàng hậu vào Minh lâu cùng với Thuần Huệ Hoàng quý phi. Như vậy, Dụ lăng Phi viên tẩm an táng 1 Hoàng hậu, 2 Hoàng quý phi ([[Thuần Huệ Hoàng quý phi]] và [[Khánh Cung Hoàng quý phi]]), 5 vị Quý phi, 6 vị Phi, 5 vị Tần, 12 vị Quý nhân cùng 4 vị Thường tại, tổng cộng 36 người.
Dòng 388:
Đồ Đà Dục Định Đông lăng là lăng tẩm của Từ Hi Thái hậu, tức [[Từ Hi Thái hậu|Hiếu Khâm Hiển Hoàng hậu]]. Lăng này nằm ở phía Đông của Phổ Tường Dục Định Đông lăng, là một trong hai tòa Hoàng Hậu lăng của [[Hàm Phong|Hàm Phong Đế]]. Thông thường, nơi đây và Phổ Tường Dục Định Đông lăng thường được gọi chung là Định Đông lăng, hơn nữa cấu tạo của cả hai đều không khác biệt nhiều, tổng cộng sử dụng 227 vạn lượng bạc trắng.
 
Năm Quang Tự thứ 21 ([[1895]]), Từ Hi Thái hậu lấy lý do "lâu năm không tu sửa", đã tiến hành một cuộc tổng trùng tu quy mô lớn đối với Bồ Đà Dục Định Đông lăng, sau khi xây dựng lại, nơi đây đã vượt xa quy chế của một "Hoàng Hậuhậu lăng". Việc xây dựng lại này, chỉ riêng việc thiếp vàng đã tiêu tốn hơn 4592 lượng bạc.
 
Chỉ riêng khoảng thời gian từ năm thứ 21 đến năm thứ 25 ([[1899]]), liền dùng hết 150 vạn lượng. Còn những khoảng chi tiêu ở những khoảng thời gian khác không cách nào thống kê được