Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Kỹ thuật”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 23:
Các loại [[máy cơ đơn giản]] được nghiên cứu và đề cập đến đầu tiên bởi nhà khoa học người Hy Lạp, [[Archimedes]] vào thế kỷ thứ 3 trước Công nguyên, khi ông viết hai tác phẩm "Về sự cân bằng của các hành tinh" (''On the Equilibrium of Planes'') và "Về các vật thể nổi" (''On Floating Bodies'').<ref name="Lindberg Porter 2003 p.634">{{cite book | last=Lindberg | first=D.C. | last2=Porter | first2=R. | last3=Daston | first3=P.L. | author4=Ronald L. Numbers | last5=Park | first5=K. | last6=Daston | first6=L. | author7=Cambridge University Press | last8=Nye | first8=M.J. | last9=Ross | first9=D. | last10=Porter | first10=T.M. | title=The Cambridge History of Science: Volume 3, Early Modern Science | publisher=Cambridge University Press | series=Cambridge histories online | year=2003 | isbn=978-0-521-57244-6 | url=https://books.google.ca/books?id=2kvjAp92zcYC | page=634 }}</ref> Tuy nhiên, việc phát minh ra các loại máy cơ đơn giản đã có từ rất lâu trước đó. [[Nêm|Cái nêm]] và [[đòn bẩy]] được biết đến từ [[Thời đại đồ đá|thời Đồ Đá]].<ref>{{cite book | last=Woods | first=Michael | last2=Woods | first2=Mary B. | title=Ancient Machines: From Wedges to Waterwheels | publisher=Runestone Press | series=Ancient technology | year=2000 | isbn=978-0-8225-2994-1 | url=https://books.google.ca/books?id=E1tzW_aDnxsC |archiveurl=https://archive.org/details/ancientmachinesf00wood/ | archivedate= 2011-10-05 | page=[https://archive.org/details/ancientmachinesf00wood/page/13/mode/1up 13-14],| ref=harv}}</ref> Bánh xe cùng với hệ cơ học "[[trục]] và [[bánh xe]]" được phát minh ở vùng [[Lưỡng Hà]] ([[Iraq]] ngày nay) vào khoảng thiên niên kỷ thứ 5 trước [[Công Nguyên|Công nguyên]].<ref name="Potts 2012 p.285">{{cite book | last=Potts | first=D.T. | title=A Companion to the Archaeology of the Ancient Near East | publisher=John Wiley & Sons | series=Blackwell Companions to the Ancient World | year=2012 | isbn=978-1-4443-6077-6 | url=https://books.google.ca/books?id=P5q7DDqMbF0C | archiveurl=https://archive.org/details/PottsDanielT.2012ACompanionToTheArchaeologyOfTheAncientNearEast/mode/2up | archivedate=2013-02-17| page=[https://archive.org/details/PottsDanielT.2012ACompanionToTheArchaeologyOfTheAncientNearEast/page/n328/mode/1up 285] }}</ref> [[Đòn bẩy]] chính thức được ứng dụng làm công cụ lần đầu tiên vào khoảng 5.000 năm trước ở vùng Cận Đông, khi đó được người Ai Cập cổ đại sử dụng để làm [[cân]]<ref name="Paipetis">{{cite book |last1=Paipetis |first1=S. A. |last2=Ceccarelli |first2=Marco |title=The Genius of Archimedes – 23 Centuries of Influence on Mathematics, Science and Engineering: Proceedings of an International Conference held at Syracuse, Italy, June 8–10, 2010 |date=2010 |publisher=Springer Science & Business Media |isbn=9789048190911 |page=416}}</ref> và di chuyển những vật nặng.<ref>{{cite book |last1=Clarke |first1=Somers |last2=Engelbach |first2=Reginald |title=Ancient Egyptian Construction and Architecture |date=1990 |publisher=Courier Corporation |isbn=9780486264851 |pages=86–90}}</ref> Đòn bẩy còn được ứng dụng làm cần kéo nước (''shadoof''<ref name="Moorey 1999 p.4" /> hoặc ''shaduf''<ref>{{harvnb|Woods| Woods | 2000| p=[https://archive.org/details/encyclopaediaofh00mcne/page/18/mode/1up 18]}}</ref>)–loại [[cần cẩu]] đầu tiên của nhân loại–ở vùng Lưỡng Hà vào khoảng 3.000 năm trước Công nguyên<ref name="Paipetis"/> và ở Ai Cập khoảng 2.000 năm trước Công nguyên.<ref>{{cite book |last1=Faiella |first1=Graham |title=The Technology of Mesopotamia |date=2006 |publisher=The Rosen Publishing Group |isbn=9781404205604 |page=27 |url=https://books.google.com/books?id=bGMyBTS0-v0C&pg=PA27}}</ref> Bằng chứng sớm nhất về việc sử dụng [[ròng rọc]] được tìm thấy ở vùng Lưỡng Hà từ khoảng 2.000 năm trước Công nguyên<ref name="Moorey 1999 p.4">{{cite book | last=Moorey | first=Peter Roger Stuart | title=Ancient Mesopotamian Materials and Industries: The Archaeological Evidence | publisher=Eisenbrauns | year=1999 | isbn=978-1-57506-042-2 | url=https://books.google.ca/books?id=P_Ixuott4doC | page=4}}</ref> và ở Ai Cập cổ đại vào thời [[Vương triều thứ Mười Hai của Ai Cập|Vương triều thứ Mười Hai]] (1991–1802 trước Công nguyên).<ref name="Arnold 1991 p. ">Nguyên văn: "''(...) The oldest true pulley found in Egypt possibly dates to the late Twelfth Dynasty and was probably not used to gain mechanical advantage but just to change the direction of pull.''" {{cite book | last=Arnold | first=Dieter | title=Building in Egypt: Pharaonic Stone Masonry | publisher=[[Oxford University Press]] | year=1991 | isbn=978-0-19-511374-7 | url=https://books.google.ca/books?id=0JFRWFI5gHMC | page=71}}</ref> [[Ốc vít|Đinh ốc]], loại máy cơ học đơn giản phát minh sau cùng,<ref>{{harvnb| Woods | Woods | 2000 | p=[https://archive.org/details/ancientmachinesf00wood/page/58/mode/1up 58]}}</ref> được tìm thấy ở vùng Lưỡng Hà vào thời [[Đế quốc Tân Assyria]] (911–609 trước Công nguyên).<ref name="Moorey 1999 p.4" /> Người Ai Cập cổ đại đã ứng dụng ba trong số sáu máy cơ học đơn giản kể trên–mặt phẳng nghiêng, nêm, và đòn bẩy– để xây dựng những công trình vĩ đại như [[Kim tự tháp Kheops|Đại kim tự tháp Giza]].<ref>{{harvnb|Woods|Woods|2000|p=[https://archive.org/details/ancientmachinesf00wood/page/35/mode/1up 35]}}</ref><ref>{{cite book|title=Ancient Machines: From Grunts to Graffiti|last=Wood|first=Michael| publisher=Runestone Press| year=2000| isbn=0-8225-2996-3| location=Minneapolis, MN| pages=[https://archive.org/details/ancientcommunica00wood/page/35 35, 36]| authorlink=| url=https://archive.org/details/ancientcommunica00wood/page/35}}</ref> Những loại [[Thủy năng|máy thủy lực]] đầu tiên như [[Bánh xe nước|guồng nước]], [[cối xay nước]], được sử dụng sớm nhất ở thời [[Đế quốc Ba Tư]] (Iraq và [[Iran]] ngày nay) vào khoảng thế kỷ thứ 4 trước Công nguyên.<ref>{{cite book |last1=Selin |first1=Helaine |title=Encyclopaedia of the History of Science, Technology, and Medicine in Non-Westen Cultures |date=2013 |publisher=Springer Science & Business Media |isbn=9789401714167 |page=282}}</ref>
 
Kỹ sư đầu tiên trong lịch sử nhân loại là [[Imhotep]], một người sống vào thời Ai Cập cổ đại.<ref name="ECPD Definition on Britannica"/><ref name="DK 2012 p.14">{{cite book | title=Engineers: From the Great Pyramids to the Pioneers of Space Travel | publisher=DK Publishing | year=2012 | isbn=978-1-4654-0682-8 | url=https://books.google.ca/books?id=4M01NTdvu3kC | page=[https://books.google.ca/books?id=4M01NTdvu3kC&pg=PA14 14]}}</ref><ref name="Hansen Zenobia 2011 p. 1-PA24">{{cite book | last=Hansen | first=K. | last2=Zenobia | first2=K. | title=Civil Engineer's Handbook of Professional Practice | publisher=Wiley | year=2011 | isbn=978-0-470-90164-9 | url=https://books.google.ca/books?id=4thCrpuz6v0C | page=[https://books.google.ca/books?id=4thCrpuz6v0C&pg=RA1-PA24 1-PA24]}}</ref><ref name="Vesilind 2010 p. 9">{{cite book | last=Vesilind | first=P.A. | title=Engineering Peace and Justice: The Responsibility of Engineers to Society | publisher=Springer London | year=2010 | isbn=978-1-84882-674-8 | url=https://books.google.ca/books?id=qZgYd0kVoY4C | page=[https://books.google.ca/books?id=qZgYd0kVoY4C&pg=PA9 9]}}</ref> Vốn là vị tể tướng dưới thời vua [[Pharaon]] triều đại thứ Ba [[Djoser]], ông được cho là người đã thiết kế và giám sát việc xây dựng [[Kim tự tháp Djoser]] (kim tự tháp bậc thang) ở [[Saqqara]], Ai Cập vào khoảng năm 2625 trước Công nguyên,<ref name="DK 2012 p.14" /> Công trình Kim tự tháp Djoser do Imhotep xây dựng được xem là đại kim tự tháp bằng đá đầu tiên ở Ai Cập vì các lăng mộ Pharaon trước đó chỉ làm bằng gỗ hoặc gạch bùn phơi khô<ref name="Romer 2007 p.231">{{cite book | last=Romer | first=J. | title=The Great Pyramid: Ancient Egypt Revisited | publisher=Cambridge University Press | year=2007 | isbn=978-0-521-87166-2 | url=https://books.google.ca/books?id=ag_blaOMgDUC | page=231}}</ref><ref name="DK 2012 p.14" /> đồng thời góp phần biến Ai Cập trở thành vùng đất của những công trình đá vĩ đại.<ref name="DK 2012 p.14" /> Imhotep đã giải quyết những vấn đề kỹ thuật khó khăn khi xây dựng kim tự tháp như tìm cách tạo bề mặt nền móng bằng phẳng bằng cách đào kênh dẫn nước [[Sông Nin|sông Nile]] vào và dùng nước để làm chuẩn khi xây dựng. Ông cũng tìm ra cách xẻ đá và vận chuyển những khối đá lớn để xây dựng kim tự tháp.<ref name="Vesilind 2010 p. 9" />
 
[[Hy Lạp cổ đại|Người Hy Lạp cổ đại]] cũng phát minh ra những loại máy móc cơ học để sử dụng trong lĩnh vực quân sự và xây dựng. [[Cỗ máy Antikythera|Máy Antikythera]], được xem là [[máy tính]] [[analog]] cơ đầu tiên của nhân loại,<ref>"{{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20080428070448/http://www.antikythera-mechanism.gr/project/general/the-project.html |date=2008-04-28 }}", Dự án Nghiên cứu Hệ cơ học Antikythera (''The Antikythera Mechanism Research Project''). Nguyên văn: "''The Antikythera Mechanism is now understood to be dedicated to astronomical phenomena and operates as a complex mechanical "computer" which tracks the cycles of the Solar System''.")</ref><ref>{{cite news |last=Wilford |first=John |date=July 31, 2008 |url=https://www.nytimes.com/2008/07/31/science/31computer.html?hp |title=Discovering How Greeks Computed in 100 B.C. |work=[[The New York Times]]| archiveurl=https://web.archive.org/web/20200324160127/https://www.nytimes.com/2008/07/31/science/31computer.html?hp | archivedate=2020-03-24}}</ref> cùng với những phát minh của nhà khoa học thiên tài [[Archimedes]], được xem là những ví dụ cho sự phát triển của ngành kỹ thuật của người Hy Lạp cổ. Những phát minh này đòi hỏi kiến thức sâu sắc về hệ truyền động vi sai (''differential gearing'') và truyền động ngoại luân (''epicyclic gearing'')–hai nguyên lý chính yếu trong lý thuyết cơ học máy, sau này được ứng dụng trong thiết kế hệ truyền động bánh răng vào thời [[Cách mạng công nghiệp]] và vẫn được tiếp tục sử dụng đến ngày nay trong rất nhiều lĩnh vực, như [[kỹ thuật ô tô]] hoặc [[robot học]].<ref>{{cite journal | author = Wright, M T. | year = 2005 | title = Epicyclic Gearing and the Antikythera Mechanism, part 2 | journal = Antiquarian Horology | volume = 29 | issue = 1 (September 2005) | pages = 54–60 }}</ref>