Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hiếu Đoan Văn Hoàng hậu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 49:
Năm Thiên Thông thứ 6 ([[1632]]), Hoàng Thái Cực bắt đầu sử dụng các nguyên lý Trung hoa, hủy bỏ chế độ [''"Tứ đại Bối lặc đồng tọa"''], bắt đầu chính sách [''"Nam diện độc tọa"''], do đó địa vị Hậu cung của các Phúc tấn cũng được thay đổi. Triết Triết được phong làm ['''Trung cung Đại Phúc tấn'''; 中宫大福晋].
 
Năm Sùng Đức nguyên niên ([[1636]]), [[tháng 4]], Hoàng Thái Cực xưng [[Hoàng đế]], chính thức lập ra [[nhà Thanh]]. Án theo chế độ Trung nguyên, Trung cung Đại Phúc tấn Triết Triết được mệnh làm ['''Trung Cungcung Quốc quân Phúc tấn'''; 中宮國君福晉], cũng xưng gọi [[Hoàng hậu]] và cư ngụ tại [[Thanh Ninh cung]] (清寧宮). Hai người cháu gái gọi bà là cô, bao gồm sủng phi [[Hải Lan Châu]] được phong ['''Quan Thư cung Thần phi'''], và [[Hiếu Trang Văn hoàng hậu|Bố Mộc Bố Thái]] được phong ['''Vĩnh Phúc cung Trang phi'''].
 
Tại sách phong đại điển, Hoàng Thái Cực thụ cho bà những vật tượng trưng cho địa vị cấp bậc, gồm: sách văn, kim ấn, cùng với nghi thức loan giá. Sách văn năm đó như sau:
Dòng 63:
Nhĩ vụ dĩ thanh liêm đoan trang nhân hiếu khiêm cung chi nghĩa huấn hối chư phúc tấn, canh dĩ nhĩ hiền đức chi huấn, sử thiên hạ phụ nhân hiệu pháp. Vật vi ngã chi chí ý|||Sách văn lập Bác Nhĩ Tế Cát Đặc thị làm Hoàng hậu}}
 
Năm Sùng Đức thứ 2 ([[1637]]), mẹ của Triết Triết là Khoa Nhĩ ThẩmThấm Đại phi đến triều, Hoàng Thái Cực cho bày yến đại tiệc thiết đãi, đem Quý phi cùng Trang phi hành lễ đón tiếp Đại phi. Sau đó, Hoàng Thái Cực liền đối với Khoa Nhĩ Thấm bộ tiến hành phong tặng, truy phong cha của Triết Triết là Bối lặc Mãng Cổ Tư làm [Hòa Thạc Phúc Thân vương], Đại phi do đó trở thành [Hòa Thạc Phúc phi]. Hoàng Thái Cực còn sai người đến Khoa Nhĩ Thấm tiến hành lễ ban đặc ấn, cũng thiết trí cho lập bia thờ.
 
Hoàng Thái Cực tại vị 17 năm, Trung Cungcung Quốc quân Phúc tấn Triết Triết thống lĩnh nội cung, thực đến được Hoàng Thái Cực yên tâm. Mỗi khi chư bộ Mông Cổ từ xa xôi đến Thịnh Kinh làm lễ triều hạ, thì Triết Triết đều suất chúng hậu phi tự mình tổ chức yến hội, thập phần long trọng. Cũng bởi vì Triết Triết có địa vị cao quý, nên Khoa Nhĩ ThẩmThấm bộ cũng được coi trọng, mỗi khi Hòa Thạc Phúc phi đến triều, Hoàng Thái Cực đều đặc biệt dùng đại lễ đón tiếp, không hề qua loa.
 
Năm Thuận Trị nguyên niên ([[1643]]), Thanh Thái Tông băng hà. Hoàng cửu tử Phúc Lâm, Hoàng tử của cháu gái bà là [[Hiếu Trang Hoàng thái hậu|Vĩnh Phúc cung Trang phi]] lên kế vị, tức [[Thuận Trị Đế]]. Trung Cungcung Quốc quân Phúc tấn Triết Triết của Tiên đế trở thành [[Hoàng thái hậu]], còn Trang phi là mẹ của Thuận Trị Đế chỉ xưng gọi '''Thánh Mẫu''' (聖母), mà không phải Hoàng thái hậu, nói cách khác Triết Triết là Hoàng thái hậu duy nhất khi đó của Đại Thanh.
 
== Băng thệ ==
Dòng 88:
Tiến hiển hào vu kỉ diên. Thùy hưu hữu vĩnh chiêu hồng danh vu giản sách. Tích hữu vô cương. Cẩn ngôn bảo viết. Hiếu Đoan Chính Kính Nhân Ý Trang Mẫn Phụ Thiên Hiệp Thánh Văn hoàng hậu bảo.|||Hiếu Đoan Văn hoàng hậu sách thụy văn}}
 
Năm Thuận Trị thứ 7 ([[1650]]), [[tháng 2]], kim quan của Hiếu Đoan Văn Hoàng hậu được an táng tại [[Chiêu Lăng|Chiêu lăng]] (昭陵) ở [[Thẩm Dương]].
 
Về sau, các con cháu [[Ung Chính]] và [[Càn Long]] thêm tự vào thụy hiệu của bà đầy đủ là '''Hiếu Đoan Chính Kính Nhân Ý Triết Thuận Từ Hi Trang Mẫn Phụ Thiên Hiệp Thánh Văn Hoàng hậu''' (孝端正敬仁懿哲順慈僖庄敏輔天協聖文皇后).
Dòng 96:
# [[Cố Luân Ôn Trang Trưởng công chúa|Cố Luân Ôn Trang Trưởng Công chúa]] [固倫溫莊長公主, 1625 – 1663], Hoàng thứ nữ, có tên là ''Mã Khách Tháp'' (馬喀塔). Năm [[1635]], thành thân với [[Ngạch Triết]] (额哲), con của [[Lâm Đan Hãn]] (林丹汗) - Đại hãn của [[Sát Kha Nhĩ bộ]], [[Mông Cổ]]. Năm [[1661]], Ngạch Triết qua đời, Mã Khách Tháp tái giá với em chồng là [[A Bố Nại]] (阿布奈).
#[[Cố Luân Tĩnh Đoan Trưởng Công Chúa|Cố Luân Tĩnh Đoan Trưởng Công chúa]] [固倫靖端長公主, 1628 – 1686], Hoàng tam nữ. Năm [[1639]] thành thân với [[Kỳ Tháp Đặc]] (奇塔特) thuộc Khoa Nhĩ Thấm bộ Mông Cổ. Kỳ Tháp Đặc là con trai của [[Tác Nạp Mục]] (索纳穆) - con trai của Trại Tang, anh ruột của Hiếu Đoan Văn Hoàng hậu. Do đó công chúa cùng Kỳ Tháp Đặc có quan hệ cô cháu họ nội ngoại.
# [[Cố Luân Vĩnh An Trưởng công chúa|Cố Luân Vĩnh An Trưởng Công chúa]] [固倫永安長公主, 1634 – 1692], Hoàng bát nữ. Năm [[1645]] thành thân với Vương tử [[Ba Nhã Tư Hộ Lãng]] (巴雅斯護朗), con của Thổ Tạ Đồ Thân vương [[Ba Đạt Lễ]] (巴達禮) của Khoa Nhĩ Thấm. Dòng dõi của cũng là hậu duệ của [[Chuyết Xích Cáp Tát Nhi]], tức đều thuộc phân nhánh lớn Khoa Nhĩ Thấm bộ Bát Nhĩ Tể Cát Đặc thị.
 
==Trong văn hoá đại chúng==