Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cộng hòa Dân chủ Đức”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã khóa “Cộng hòa Dân chủ Đức” ([Sửa đổi=Chỉ cho phép các thành viên tự động xác nhận] (hết hạn 13:11, ngày 10 tháng 6 năm 2020 (UTC)) [Di chuyển=Chỉ cho phép các thành viên tự động xác nhận] (hết hạn 13:11, ngày 10 tháng 6 năm 2020 (UTC)))
Sửa câu cú
Thẻ: Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Dòng 76:
|footnotes2 = {{smallsup|2}}Mã quốc gia 37 được hủy vào mùa xuân năm 1992. Dải số được chia nhỏ, và phân lại cho các quốc gia [[Liên Xô|Liên Xô cũ]].
}}
'''Cộng hòa Dân chủ Đức''' ({{lang-de|Deutsche Demokratische Republik}}, ''DDR''; thường được gọi là '''Đông Đức''') là một cựu [[chính thể]] tồn tại từ năm [[1949]] đến năm [[1990]] theo định hướng [[hệ thống xã hội chủ nghĩa|xã hội chủ nghĩa]] tại phần phía đông [[Đức|nước Đức]] ngày nay. Cộng hòa Dân chủ Đức được thành lập tại vùng quản lý của [[Hồng Quân|Quân đội Xô-viết]] tại Đức vào [[7 tháng 10|ngày 7 tháng 10]] năm [[1949]], sau khi [[Tây Đức|Nhà nước Cộng hòa Liên bang Đức]] (Tây Đức) ra đời tại phần phía tây trong khu vực do [[Pháp]], [[Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland|Anh]] và [[Hoa Kỳ]] quản lý. [[Đông Berlin]] là thủ đô của Cộng hòa Dân chủ Đức, giáp với thành phố tự trị [[Tây Berlin]] của Tây Đức.
 
Lãnh thổ của Cộng hòa Dân chủ Đức là các bang [[Mecklenburg-Vorpommern]], [[Brandenburg]], [[Sachsen-Anhalt|Saxony-Anhalt]], [[Thüringen|Thuringia]], [[Sachsen|Saxony]] và [[Đông Berlin]] ngày nay.
Dòng 82:
Thành lập từ năm 1949, tuy nhiên, đến năm 1955, Đông Đức mới tuyên bố đầy đủ quyền tự trị như một thể chế nhà nước. Dầu vậy, quân đội Liên Xô vẫn đóng trên lãnh thổ nước này theo [[Hiệp định Potsdam]] giữa bốn cường quốc chiến thắng trong [[Chiến tranh thế giới thứ hai]] là Hoa Kỳ, Anh, Pháp và [[Liên Xô]]. Vì quân đội [[NATO|khối NATO]] còn hiện diện tại Tây Đức và Tây Berlin, Đông Đức và Berlin trở thành tâm điểm của [[Chiến tranh Lạnh]]. Đông Đức là thành viên [[Khối Warszawa|Hiệp ước Warszawa]], [[Hội đồng Tương trợ Kinh tế]] và đồng thời là đồng minh thân cận của [[Liên Xô]].
 
Sau gần nửa thế kỷ theo đuổi XHCN, khi sắp sáp nhập vào [[Tây Đức]], ở thời điểm năm [[1989]], [[Tổng sản phẩm nội địa|GDP]] của Đông Đức đạt 159,5 tỷ USD (thời giá 1989) so với 945,7 tỷ [[USD]] của [[Tây Đức]], trong khi dân số Đông Đức bằng khoảng 1/4 so với Tây Đức (16 triệu so với 63 triệu), tức là tính theo thu nhập bình quân đầu người thì Đông Đức bằng khoảng 64% so với Tây Đức (9.679 USD so với 15.300 USD, thời giá 1989)<ref>http://www.theodora.com/wfb/1990/index.html</ref>. Tiếp theo là sự sụp đổ của [[Bức tường Berlin]] ngày [[9 tháng 11]] năm [[1989]], [[Đảng Xã hội chủ nghĩa thống nhất Đức]] mất đi đa số ủng hộ của người dân trong [[Quốc hội]] tại cuộc [[bầu cử]] ngày [[18 tháng 3]] năm [[1990]]. Ngày 23 tháng 8 cùng năm, Quốc hội Đông Đức quyết định rằng lãnh thổ quốc gia này sẽ được đặt dưới hệ thống pháp luật của [[Cộng hòa Liên bang Đức]] kể từ ngày [[3 tháng 10]] năm [[1990]]. Cộng hòa Dân chủ Đức chính thức chấm dứt sự tồn tại.
Tiếp theo sự sụp đổ của [[Bức tường Berlin]] ngày [[9 tháng 11]] năm [[1989]], [[Đảng Xã hội chủ nghĩa thống nhất Đức]] mất đi đa số ủng hộ của người dân trong [[Quốc hội]] tại cuộc [[bầu cử]] ngày [[18 tháng 3]] năm [[1990]]. Ngày 23 tháng 8 cùng năm, Quốc hội Đông Đức quyết định rằng lãnh thổ quốc gia này sẽ được đặt dưới hệ thống pháp luật của [[Cộng hòa Liên bang Đức]] kể từ ngày [[3 tháng 10]] năm [[1990]]. Kết quả của sự sáp nhập này, Cộng hòa Dân chủ Đức chính thức chấm dứt sự tồn tại của nó.
 
== Tên gọi ==