Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chữ viết tiếng Việt”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi qua ứng dụng di động Sửa đổi từ ứng dụng Android
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 52:
Việc cổ động cho học "chữ Quốc ngữ" ở toàn cõi nước Việt gắn với các [[Cải cách Kháng nghị|phong trào cải cách]] trong giai đoạn 1890–1910 như [[Hội Trí Tri]], [[Phong trào Duy Tân]], [[Đông Kinh Nghĩa Thục]] và ngành [[báo chí]] mới hình thành, đã thừa nhận và cổ vũ học "chữ Quốc ngữ", coi là phương tiện thuận lợi cho học hành nâng cao dân trí <ref name=qn-huc />.
 
Theo tư liệu trong "Lễ kỷ niệm 70 năm Ngày thành lập [[Hội Truyền bá Quốc ngữ]] (25/5/1938)" do [[Bộ Giáo dục và Đào tạo (Việt Nam)|Bộ Giáo dục và Đào tạo]] tổ chức ngày 25/5/2008,<ref name= qn-huc>[http://huc.edu.vn/chi-tiet/259/70-nam-thanh-lap-Hoi-truyen-ba-quoc-ngu.html 70 năm thành lập Hội truyền bá quốc ngữ]. ĐH Văn hóa Hà Nội, 25/05/2008. Truy cập 20/07/2016.</ref><ref>[http://www.nhandan.com.vn/giaoduc/tin-tuc/item/9901502-.html 70 năm thành lập Hội truyền bá quốc ngữ]. Nhân Dân Online, 25/05/2008. Truy cập 20/07/2016.</ref> thì Hội ra đời ngày 25/5/1938, đến ngày 29/7/1938, [[Thống sứ Bắc Kỳ]] công nhận sự hợp pháp của Hội. Đó là dấu mốc chắc chắn cho vị thế "chữ Quốc ngữ".
 
[[Tiếng Việt]] hiện nay có 6 [[thanh điệu]]: ngang, huyền, sắc, hỏi, ngã, nặng và tương đối khó phát âm đối với những người mà [[tiếng Việt]] không phải là [[tiếng mẹ đẻ]]. Ngày nay, do sử dụng [[bảng chữ cái Latinh|ký tự Latinh]] (a, b, c…) của [[chữ Quốc ngữ]], việc giao tiếp ngôn ngữ trên [[internet]] trở nên dễ dàng hơn so với các bộ [[chữ tượng hình]] như [[chữ Nôm]], [[chữ Hán]]. Tuy nhiên chữ Quốc Ngữ cũng có nhược điểm là vì thuộc dạng ký tự biểu âm, nên không có khả năng biểu ý như chữ Hán và chữ Nôm, do vậy đôi khi gây ra sự đồng âm khác nghĩa và hiểu sai nghĩa của từ.
 
=== Quốc âm tân tự===