Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đạo mộ bút ký (tiểu thuyết)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 125:
 
=== Lão Cửu Môn ===
Thời kỳ Dân Quốc, có một nhóm gia tộc trộm mộ nổi lên ở vùng [[Trường Sa, Hồ Nam]], họ được giang hồ gọi là 「'''Lão Cửu Môn'''; 老九門」 hay ; 「'''Cửu Môn Đề đốc'''; 九門提督」. Trong phạm vi khu vực đó, không ai không biết đến họ. Cả 9 gia tộc này đều có nhân số khổng lồ, chuyên [[buôn lậu]] văn vật cổ để kiếm tài sản, cơ hồ sở hữu đồ vàng vật quý hiếm đều phải thông qua 1 trong 9 gia tộc này. Cách gọi 「'''"Lão Cửu Môn"'''; 老九門」này được hình thành bởi vì các thành lớn thời cổ đều có 9 cửa, muốn thông qua thành đều phải chọn 1 trong 9 cửa. Xưng hô ''"Lão Cửu Môn"'' chính là muốn nói khi buôn bán ở Trường Sa đều phải tự chọn 1 trong 9 gia tộc này mà kết nói, nếu không sẽ không thể hành nghề. Từ sau khi Trường Sa giải phóng, Lão Cửu Môn trên danh nghĩa đã bị giải thể.
 
Lão Cửu Môn phân ra ''"Thượnglàm tamba môn"'' (上三門), ''"Bình tam môn"'' (平三門) và ''"Hạ tam môn"'' (下三門).hạng:
:* ''"Thượng Tam môn"'' (上三門), đều là lão gia tộc giàu có, hơn nữa thân phận cũng đã chính thức được gột sạch. Cả ba gia tộc thuộc hạng này đều có cửa hàng buôn bán, hơn nữa còn có thế lực khổng lồ trong bộ máy nhà Nước, trộm mộ thì chủ yếu chỉ dựa vào thủ hạ của mình.
:* ''"Bình Tam môn"'' (平三門), đây đều là những anh hùng can đảm, thủ hạ nhiều nhất cũng chỉ là vài người đồ đệ, cả ngày đi ở trong núi. Bọn họ đều tương đối còn tuổi trẻ, hơn nữa tham lam dục vọng cũng rất nặng, giết người cướp của đều làm được, danh tiếng đều là dựa vào chém giết mà thành.
:* ''"Hạ Tam môn"'' (下三門), đều là thương nhân bán đồ cổ, chủ yếu dựa vào việc mua đi bán lại là chính, tuy rằng bản lĩnh không kém thế nhưng cũng không hay tự mình hoạt động. Có quan hệ giao hảo với 3 gia tộc của Bình Tam môn nhưng ít lai vãn tới Thượng Tam môn.
 
Nếu muốn dùng một chữ để nói tóm tắt thì, ''"Thượng Tam môn"'' này chính là người của Nhà nước, ''"Bình Tam môn"'' là đạo tặc, còn ''"Hạ Tam môn"'' còn lại là thương nhân. Từ xưa đến nay, chuyện thương nhân và quan lại cấu kết làm ăn với nhau là chuyện thường, ở nơi này đương nhiên cũng không ngoại lệ.
 
;Trương gia
:Đứng đầu Lão Cửu Môn, đứng thứ nhất trong Thượng tam môn.
:*'''Trương Khải Sơn''' ({{Lang-zh|張啟山}}): biệt xưng '''Trương Đại Phật gia''' (張大彿爺), bởi vì trong nhà có một pho tượng Phật rất lớn không biết là được đem tới từ đâu, vì vậy mới được đặt biệt hiệu là ''"Đại Phật gia"''. Xuất thân bên ngoài là một gia tộc phát đạt ở Trường Sa, thực tế là một nhánh khác của Trương gia núi Trường Bạch. Cha của ông vốn là con trai của Trương Khởi Linh tiền nhiệm tên '''Trương Thụy Đồng''' (張瑞桐). Gia tộc này rất bí ẩn, tuổi thọ thường rất cao, do vậy chỉ chấp nhận người trong gia tộc lấy nhau để duy trì huyết thống ''"Kỳ Lân huyết"'' (麒麟血) hoàn hảo nhất để có được một Trương Khởi Linh vĩnh cữu. Sau đó cha của Trương Khải Sơn (không rõ tên) đã cùng một cô gái ngoài gia tộc họ Trương có con, ấy là Trương Khải Sơn. Theo luật lệ, Trương gia phải giết đi cái thai, nhưng người đàn ông chịu mất một cánh tay và rời khỏi Trương gia để cứu vãn, từ đó tạo nên thế lực của Trương Khải Sơn nằm ngoài Trương gia chính thống. Sau khi Trương gia chính gốc sụp đổ, Trương Khải Sơn thu lại rất nhiều người Trương gia, tạo nên một tập đoàn Trương gia lấy ông làm lĩnh tụ. Khoảng năm [[1963]], Trương Khải Sơn đứng đầu ''"Lần trộm mộ lớn nhất lịch sử"'' của Lão Cửu Môn nhưng thất bại thảm hại. Từ đó Trương gia chia làm hai phe, một ủng hộ Trương Khởi Linh (tức Muộn Du Bình), một lại phản đối Trương Khởi Linh, sau phe phản đối thắng lợi.
:*'''Doãn Tân Nguyệt''' ({{Lang-zh|尹新月}}): con gái ông chủ Khách sạn Tân Nguyệt, vợ của Trương Khải Sơn.
 
;Nhị gia
:Đứng thứ 2 trong Lão Cửu Môn, là thứ hai trong Thượng tam môn.
:*'''Nhị Nguyệt Hồng''' ({{Lang-zh|二月}}): biệt xưng '''Nhị gia''' (二爺) hay '''Hồng gia''' (紅爺). Nổi danh với nghề xướng Kinh kịch cổ, thực ra là để tiện hành nghề, đồ vật cuùng ũ khí đều được để trong rương chứa đồ hát diễn. Việc chọn cách này là để tiện họ đi lại từ Nam ra Bắc mà không bị nghi ngờ. Khi trộm mộ, Nhị Nguyệt Hồng liền chỉ cần một cây trúc mà đu trên vách mộ. Sự tích được biết đến nhiều nhất là vì vợ mà chuộc thân. Qua đời khi 102 tuổi, là người hưởng thọ nhất trong Lão Cửu Môn, sinh 3 con trai.
:*'''Nha Đầu''' ({{Lang-zh|丫頭}}): không rõ tên họ, vợ của Nhị Nguyệt Hồng. Vốn là con gái nhà hàng xóm của Nhị gia, sau bị bán làm [[kỹ nữ]], nhỏ hơn 5 tuổi so với Nhị gia nên được gọi là ''"Nha Đầu"'', nghĩa là ''"Cô nhóc"''. Câu chuyện Nhị gia chuộc vợ và tình cảm giữa ông và vợ mình được truyền bá rất nhiều, hoàn toàn không liên quan gì đến thân thế trộm mộ của ông. Sau khi Nha Đầu mất, Nhị Nguyệt Hồng trọn đời không lấy thêm vợ.
 
;Lý gia
:Đứng thứ 3 trong Lão Cửu Môn, là thứ ba trong Thượng tam môn.
:*'''Bán Tiệt Lý''' ({{Lang-zh|半截李}}): nguyên họ Lý, cũng gọi là '''Lão Lý''' (老李). Thời còn trẻ bị đánh gãy chân mà có danh xưng này. Tính tình tàn nhẫn độc ác và đa nghi. Hai tay rất mạnh, hơn nữa lại vô cùng linh hoạt, dáng người thấp bé, hai tay không so với người bình thường còn nhanh hơn nhiều, có thể đi vào rất nhiều nơi mà người thường không vào được, lấy được những thứ rất khó lấy. Ái mộ và yêu thầm chị dâu góa phụ, sau cưới luôn chị dâu, sinh một con trai.
 
;Trần gia: