Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trần Phú”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Bắt buộc dùng đại từ trung lập
n Đã lùi lại sửa đổi của CeLLibya (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Tuanminh01
Thẻ: Lùi tất cả
Dòng 39:
}}
 
'''Trần Phú''' ([[chữ Hán]]: 陳富, [[1904]] – [[1931]]) là một nhà cách mạng của [[Việt Nam]]. Người nàyÔng là [[Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam|Tổng Bí thư]] đầu tiên của [[Đảng Cộng sản Việt Nam]] (lúc đó có tên là [[Đảng Cộng sản Việt Nam|Đảng Cộng sản Đông Dương]]) khi mới 26 tuổi. Người tiền nhiệm của người nàyông là [[Trịnh Đình Cửu]], nguyên [[Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam|Phụ trách Ban Chấp hành Trung ương Lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam]].
 
==Thân thế==
Người nàyÔng sinh ngày [[1 tháng 5]] năm [[1904]] tại [[thành An Thổ]], phủ Tuy An, tỉnh Phú Yên (nay thuộc xã An Dân, [[Tuy An|huyện Tuy An]], tỉnh [[Phú Yên]]), nguyên quán của ông ở làng Tùng Sinh, nay thuộc xã Tùng Ảnh, huyện [[Đức Thọ]], tỉnh [[Hà Tĩnh]].<ref>[http://www.hatinh.gov.vn/Home/index.asp?module=news&act=show&nid=243] Trang thông tin điện tử Hà Tĩnh, ''Trần Phú''</ref>
 
Cha ông cụ Trần Văn Phổ, từng đỗ [[Giải nguyên]]. Thời gian làm Giáo thụ Tuy An đã sinh ra Trần Phúông tại đây. Mẹ ông Hoàng Thị Cát, người làng Tùng Anh, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh. Trần PhúÔng là con thứ 7 trong gia đình.
 
Năm 1908, khi đang là [[Tri huyện]] [[Đức Phổ]] ([[Quảng Ngãi]]), do không chịu được sự đè nén, áp bức, nhục mạ của công sứ Pháp Dodey Besra và bất lực trước tình cảnh nhân dân đói khổ, lầm than, cha Trần Phúông đã thắt cổ tuẫn tiết tại công đường. Do nghèo khổ và buồn phiền, 2 năm sau đó, mẹ ông cũng qua đời.
 
Trần PhúÔng cùng với người em út lưu lạc từ Quảng Ngãi đến tỉnh [[Quảng Trị]], về sau được một người dì ruột là cung nương Hoàng Thị Khương mang về giao cho con trai mình là Thái Thường Tự Khanh Phạm Hoàng San và vợ là Phan Thị Yến nuôi cho ăn học tại Trường tiểu học Pháp – Việt Đông Ba rồi Trường Quốc học Huế. Tại Trường Quốc học Huế, Trần Phúông được theo học cụ [[Võ Liêm Sơn]] một nhà giáo yêu nước.
Năm [[1922]], Trần Phúông đỗ đầu kỳ thi Thành Chung (học vị cao nhất theo hệ Pháp đào tạo tại Việt Nam lúc bấy giờ) lúc 18 tuổi, rồi về dạy học tại Trường Tiểu học Pháp – Việt [[Cao Xuân Dục]] ở [[Vinh]] ([[Nghệ An]]).
 
==Hoạt động cách mạng==
Thời gian dạy học ở Vinh, vốn có ảnh hưởng tinh thần dân tộc của cha, Trần Phúông có những tiếp xúc đầu tiên với [[Chủ nghĩa cộng sản|Chủ nghĩa Cộng sản]]. Năm [[1925]], người nàyông cùng một số bạn bè trẻ tuổi như Lê Văn Huân, Trần Đình Thanh, Ngô Đức Diễn, [[Tôn Quang Phiệt]]... thành lập Hội Phục Việt, sau đổi là Hội Hưng Nam, rồi lại đổi ra [[Tân Việt Cách mệnh Đảng|Việt Nam Cách mạng Đảng]].
 
Năm [[1926]], với bí danh '''Lý Quý''', người nàyông đại diện [[Tân Việt Cách mệnh Đảng|Việt Nam Cách mạng Đảng]] sang [[Quảng Châu]] ([[Trung Quốc]]) bàn việc hợp nhất với [[Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên|Việt Nam Cách mạng Thanh niên]]. Tại Quảng Châu, người nàyông tham gia một số lớp huấn luyện về lý luận và chính trị, được kết nạp vào Cộng sản Đoàn, và được cử về nước hoạt động. Tháng 12 năm 1926, người nàyông về đến Vinh, tham gia cải tổ Việt Nam Cách mạng Đảng theo đường lối và tổ chức của Việt Nam thanh niên cách mạng.<ref>Từ tháng 7 năm 1927, Việt Nam Cách mạng Đảng mang tên mới là ''Việt Nam Cách mạng Đồng chí Hội''.</ref>
 
Do những hoạt động tích cực của mình, một thời gian sau, người nàyông bị lộ, được tổ chức bố trí sang Quảng Châu để hoạt động với bí danh '''Lý Viết Hoa'''. Mùa xuân năm 1927, người nàyông được Nguyễn Ái Quốc cử sang học tại trường [[Trường Đại học Lao động Cộng sản Phương Đông|Đại học Đông Phương]] ([[Liên Xô]]) với bí danh '''Likvey''' (''Ликвей''). Tại đây, chi bộ những người Cộng sản Việt Nam được thành lập, người nàyông được chỉ định làm bí thư chi bộ này.<ref>Theo thư của Nguyễn Ái Quốc ngày 25-6-1927 gửi cho chi bộ cộng sản trường Đại học Đông phương.</ref>
 
Một năm sau đó, năm [[1928]], người nàyông là đại biểu dự Đại hội VI [[Quốc tế Cộng sản]]. Khi đó, tại quê nhà, ngày [[11 tháng 10]] năm [[1929]], người nàyông bị tòa án Nam triều ở [[Nghệ An]] xử án vắng mặt cùng với một số đồng chí của mình.
 
[[Hình:90 Thợ Nhuộm.JPG|nhỏ|phải|260px|Tấm biển trên căn hầm tại ngôi nhà số 90 phố Thợ Nhuộm, Hoàn Kiếm, Hà Nội ghi: ''Tại đây đồng chí Trần Phú đã viết bản "Luận cương về cách mạng tư sản dân quyền" của Đảng'']]
 
Tháng 4 năm [[1930]], người nàyông về nước và được bổ sung vào Ban Chấp hành Trung ương Lâm thời của Đảng (tháng 7), sau đó ít lâu vào Ban Thường vụ Trung ương. Người nàyÔng được giao soạn thảo ''Luận cương Chính trị về vấn đề cách mạng tư sản dân quyền ở [[Bán đảo Đông Dương|Đông Dương]]''.
 
Tháng 10 năm 1930, Hội nghị lần thứ nhất [[Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam|Ban Chấp hành Trung ương Đảng]] họp ở [[Hồng Kông|Hương Cảng]] (Trung Quốc) đã thông qua bản [[Luận cương chính trị Đảng Cộng sản Đông Dương|''Luận cương Chính trị'']] <nowiki/>và bầu Ban Chấp hành Trung ương chính thức, Trần Phúông được bầu Tổng Bí thư đầu tiên của Đảng.
 
Tháng 3 năm [[1931]], với bí danh '''Anh Năm''', người nàyông chủ trì Hội nghị Trung ương lần thứ 2 tại [[Sài Gòn]] bàn việc chấn chỉnh Đảng sau đợt khủng bố của thực dân Pháp. Hội nghị khẳng định: "''Đảng [Cộng sản Việt Nam] là đảng tiền phong của giai cấp vô sản, Đảng chiến đấu cho lợi ích sống còn của dân tộc, cho quyền lợi các giai cấp bị bóc lột, bị áp bức, nhưng không phải là đảng của Công Nông. Kiên quyết chống tả khuynh, chống hữu khuynh''". Hội nghị đã vạch ra nghị quyết về nhiệm vụ hiện tại của Đảng, nghị quyết về tổ chức của Đảng, nghị quyết về cổ động tuyên truyền. Tại hội nghị này, một quyết định về ''"Tổ chức ra cộng sản thanh niên Đoàn là một nhiệm vụ thâu phục một bộ phận quan trọng của vô sản giai cấp, là một vấn đề cần kíp của Đảng phải giải quyết"''<ref>Văn kiện Đảng 1929 – 1935 trang 182</ref>. Đây được xem là tiền đề để hình thành [[Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh]] về sau này. Theo Sophie Quinn-Judge, tác giả cuốn "Hồ Chí Minh: Những năm chưa biết đến" (Hochiminh: The missing years), mối quan hệ giữa Ban chấp hành trung ương với Hồ Chí Minh lúc đó đã xuống dốc rất nhiều. Hồ Chí Minh lúc đó bị chỉ trích vì người ta bắt đầu xem người nàyông là một nhà cải cách theo xu hướng quốc gia.<ref>[http://www.bbc.co.uk/vietnamese/regionalnews/story/2003/09/030902_hcm_missing_years.shtml Hồ Chí Minh - Những năm chưa biết đến], BBC, 2.9.2003</ref>
 
=="Hãy giữ vững chí khí chiến đấu"==
NgayTuy nhiên, ngay sau Hội nghị, do sự phản bội của [[Ngô Đức Trì]], ngày [[19 tháng 4]] năm 1931, Trần Phúông bị thực dân [[Pháp]] bắt tại nhà số 66 đường Champagne (đường Lý Chính Thắng hiện nay), Sài Gòn.
 
Biết người nàyông là cán bộ cao cấp, chính quyền thực dân tìm cách dụ dỗ và tra tấn để khai thác thông tin. Nhưng ngườivới nàychí khí kiên cường, ông không bị khuất phục, dù bị đày ải nhiều lần. Ngày [[6 tháng 9]] năm 1931, người nàyông qua đời tại Nhà thương Chợ Quán ở tuổi 27 với lời nhắn nhủ bạn bè ''"Hãy giữ vững chí khí chiến đấu"''.<ref>[http://www.baodanang.vn/vn/hosotulieu/20502/index.html "Đồng chí Trần Phú, tấm gương sáng ngời về lòng trung thành tuyệt đối với Đảng"] - Báo Đà Nẵng, 08:31, 28/4/2009 (GMT+7).</ref>
 
Anh chị em tù chính trị ở khám lớn Sài Gòn năm 1931 đã làm thơ:
Dòng 91:
Thác được như anh sáng suốt đời}}
 
Ngày [[12 tháng 1]] năm [[1999]], hài cốt của người nàyông được di dời về an táng tại quê hương Đức Thọ, Hà Tĩnh. Mộ của người nàyông được đặt trên ngọn đồi cao thuộc xã Tùng Ảnh, phía trước mộ là hàng chữ ''"Hãy giữ vững chí khí chiến đấu"''.
 
== Bên lề ==
Trần Phú và [[Lê Hồng Phong]] được cho là người dịch thành lời bài [[Quốc tế ca]] phiên bản đang được sử dụng. Tuy nhiên, người dịch bài hát này đầu tiên là [[Hồ Chí Minh]] dưới thể thơ lục bát.<ref>[http://hanoi.vnn.vn/chuyen_de/1905/chuyen/bai02.asp "Lòng yêu nước, ánh sáng và tinh thần quốc tế"], VietNamNet. Truy cập 2008 - 11 - 2009.</ref>
 
Một giai thoại khác là có một lần người nàyông bàn với các đồng chí trong tù về viễn cảnh sau này nước Việt Nam độc lập với quốc kỳ màu đỏ, có ngôi sao vàng năm cánh, tượng trưng cho năm giới công, nông, binh, trí và thương đoàn kết chặt chẽ xung quanh Đảng. Điều này dẫn đến trong cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ năm 1940, các đồng chí của người nàyông ở [[Mỹ Tho]] đã giương cao là cờ đỏ sao vàng năm cánh bên cạnh là cờ búa liềm của Đảng trên mái đình Long Hưng nơi thành lập chính quyền cách mạng đầu tiên trong tỉnh.<ref>"Những người cộng sản", Nhà xuất bản Thanh niên, 1976.</ref>
 
== Câu nói nổi tiếng ==
Dòng 103:
==Đường Trần Phú==
 
Tên của người nàyông được đặt cho các đường phố ở một số tỉnh, thành của Việt Nam:
 
* [[Hà Nội]] (nối Hà Trung với Kim Mã - [[Ba Đình]]), đường nối Nguyễn Trãi và Quang Trung ([[Hà Đông]]) và đường nhập với tỉnh lộ 427 - [[Thường Tín]] (từ QL1A đến ngã ba Quán Giai).
* [[Thành phố Hồ Chí Minh]] (nối đường 3 tháng 2 với Trần Hưng Đạo).
* [[Hải Phòng]]: Tên người nàyông được đặt cho một con đường nối đường Nguyễn Đức Cảnh với Hoàng Diệu, một trường học và cả một nhà tù lớn tại đây.
* [[Đà Nẵng]] (nối đường 3 tháng 2 với đường Trưng Nữ Vương)
* [[Nha Trang]] (nối đường biển Phạm Văn Đồng, dọc ven biển, là con đường đẹp nhất của thành phố).
Dòng 113:
* [[Việt Trì]] (nối Âu Cơ với Hùng Vương)
* [[Bà Rịa]] (đường ven biển).
* Tên người nàyông còn được đặt cho 4 thành phố ở tỉnh [[Quảng Ninh]]:
** Thành phố [[Uông Bí]] (từ quảng trường thành phố cho đến Hoàng Quốc Việt).
** Thành phố [[Cẩm Phả]] (ngã ba Lê Thanh Nghị - Nguyễn Đức Cảnh đến phố Bà Triệu, giáp quảng trường 12/11).