Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chu Văn An”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Thêm vị thế
Thẻ: Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 48:
}}
 
'''Chu Văn An''' ({{hn|ch=朱文安}}; [[1292]]–[[1370]]), tên thật là '''Chu An''', hiệu là '''Tiều Ẩn''' (樵隱), tên chữ là '''Linh Triệt''' (靈徹), là một [[giáo viên|nhà giáo]], [[thầy thuốc]], quan viên [[Đại Việt]] cuối thời [[nhà Trần|Trần]]. Sau khi mất, ông được vua Trần truy phong tước '''Văn Trinh [[công tước|công]]''' nên đời sau quen gọi là Chu Văn An hay '''Chu Văn Trinh'''. Ông được Đại Việt Sử Ký Toàn Thư đánh giá là ''ông tổ của các nhà nho nước Việt.'' Ông được [[Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc|UNESCO]] vinh danh là "Danh nhân văn hóa thế giới".<ref>{{Chú thích web|url=https://phapluatxahoi.vn/danh-nhan-chu-van-an-duoc-unesco-vinh-danh-144540.html|tựa đề=Danh nhân văn hóa Chu Văn An|tác giả=|họ=|tên=|ngày=|website=|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref>
 
Ông được coi là người thầy của mọi thời đại, nhà giáo lỗi lạc của VN, đã dành cả cuộc đời cho sự nghiệp dạy học, với triết lý giáo dục nhân văn, không phân biệt giàu nghèo, học đi đôi với thực hành, học suốt đời để biết, để làm việc và cống hiến cho xã hội. Tư tưởng đó của ông không những có ảnh hưởng tới nhiều thế hệ người VN mà còn góp phần phát triển các giá trị nhân văn trong khu vực. Quan điểm giáo dục của ông có những giá trị tiến bộ vượt thời đại, gần gũi với mục đích giáo dục của thế giới hiện nay.
 
== Tiểu sử ==