Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Danh sách quốc gia xã hội chủ nghĩa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Chính sách của Việt Nam luôn là VNDCCH là tiền thân của CHXHCNVN! Quốc khánh cũng 2/9. Dựa vào đâu ra kiểu phân ra làm 2 "nước riêng biệt" như thế???
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 14:
Ngược lại, có một số nước vẫn duy trì chủ nghĩa xã hội trong [[hiến pháp]] nhưng không được điều hành bởi 1 đảng xã hội chủ nghĩa. Những nước này cũng bao gồm trong danh sách.
 
Trong quá khứ đã từng có gần 100 [[quốc gia]] (tính cả [[Các nước cộng hòa của Liên bang Xô viết|Các nước Cộng hòa của Liên bang Xô viết]] trực thuộc trực tiếp vào [[Liên Xô]]) tự nhận là theo Xã hội chủ nghĩa. Nhưng hầu hết [[Đảng cộng sản|Đảng Cộng sản]] trong các quốc gia này đều không còn cầm quyền, mặc dù vẫn hoạt động tích cực. Hiện nay chỉ có 5 quốc gia là [[Trung Quốc|CHND Trung Hoa]], [[Cuba|CH Cuba]], [[Lào|CHDCND Lào]] và [[Việt Nam|CHXHCN Việt Nam]] và [[BắcCộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên|CHDCND Triều Tiên]] được công nhận là nước xã hội chủ nghĩa do các [[Đảng cộng sản|Đảng Cộng sản]] lãnh đạo theo [[Chủ nghĩa Marx–Lenin|chủ nghĩa Marx - Engels - Lenin]]; nước [[Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên]] (Bắc Triều Tiên cũng là [[Hệ thống đơn đảng|Nhà nước đơn nhất 1 đảng]] xã hội chủ nghĩa song đi theo [[Tư tưởng Chủ thể]] (học thuyết chotrong rằng tưởng này dựa vào 1 phần của chủ nghĩa Marx-Lenin) và [[Tiên quân chính trị|chính sách Sogun]] (Tiên quân) sau khi đất nước [[Triều Tiên]] bị tạm chia cắt trong chiến tranh đối địch căng thẳng với phe miền Nam thân [[chủ nghĩa tư bản]] và Mỹ từ năm 1948 cho đến nay. Ngoài ra ở tại [[Campuchia]], [[Myanmar]], [[Sri Lanka]], [[Đông Timor]],... có các nhóm lãnh đạo [[Chính trị cánh tả|cánh tả]] theo xu hướng [[xã hội chủ nghĩa]] tạm thời lãnh đạo theo nhiệm kỳ.
 
== Theo chủ nghĩa Marx - Engels - Lenin ==