Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đạo mộ bút ký (tiểu thuyết)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 135:
 
;Đệ nhất môn Trương Khải Sơn (張啟山)
:Đứng đầu Lão Cửu Môn, đứng thứ nhất trong Thượng Tam môn. Trương Khải Sơn có biệt xưng '''Trương Đại Phật gia''' (張大彿爺), bởi vì trong nhà có một pho tượng Phật rất lớn không biết là được đem tới từ đâu, vì vậy mới được đặt biệt hiệu là ''"Đại Phật gia"''. Xuất thân bên ngoài là một gia tộc phát đạt ở Trường Sa, thực tế là một nhánh khác của Trương gia núi Trường Bạch. Cha của ông vốn là con trai của Trương Khởi Linh tiền nhiệm tên '''Trương Thụy Đồng''' (張瑞桐). Gia tộc này rất bí ẩn, tuổi thọ thường rất cao, do vậy chỉ chấp nhận người trong gia tộc lấy nhau để duy trì huyết thống ''"Kỳ Lân huyết"'' (麒麟血) hoàn hảo nhất để có được một Trương Khởi Linh vĩnh cữu. Sau đó cha của Trương Khải Sơn (không rõ tên) đã cùng một cô gái ngoài gia tộc họ Trương có con, ấy là Trương Khải Sơn. Theo luật lệ, Trương gia phải giết đi cái thai, nhưng người đàn ông chịu mất một cánh tay và rời khỏi Trương gia để cứu vãn, từ đó tạo nên thế lực của Trương Khải Sơn nằm ngoài Trương gia chính thống. Sau khi Trương gia chính gốc sụp đổ, Trương Khải Sơn thu lại rất nhiều người Trương gia, tạo nên một tập đoàn Trương gia lấy ông làm lĩnh tụ. Khoảng năm [[1963]], Trương Khải Sơn đứng đầu ''"Lần trộm mộ lớn nhất lịch sử"'' của Lão Cửu Môn nhưng thất bại thảm hại. Từ đó Trương gia chia làm hai phe, một ủng hộ Trương Khởi Linh (tức Muộn Du Bình), một lại phản đối Trương Khởi Linh, sau phe phản đối thắng lợi. Vợ ông là '''Doãn Tân Nguyệt''' (尹新月), con gái ông chủ Khách sạn Tân Nguyệt.
 
;Đệ nhị môn Nhị Nguyệt Hồng (二月紅)
Dòng 173:
*'''Giải Vũ Thần''' ({{Lang-zh|解雨臣}}): nghệ danh '''Giải Ngữ Hoa''' (解語花), Ngô Tà xưng gọi '''Tiểu Hoa''' (小花), giang hồ xưng gọi '''Hoa Nhi gia''' (花兒爺), con trai của Giải Liên Hoàn. Từ khi 8 tuổi đã thay cha và ông nội làm chủ Giải gia, từng chơi cùng Ngô Tà và Hoắc Tú Tú khi còn nhỏ. Vì bái Nhị Nguyệt Hồng làm thầy, Giải Vũ Thần tinh thông nghệ thuật Kịch cổ, bên cạnh đó là thuật Súc cốt và dịch dung phi phàm. Bên ngoài hành nghề kinh doanh, Giải Vũ Thần sở hữu khối tài sản khổng lồ, đây là nền tảng nguồn kinh tế thực sự của Ngô gia lẫn Giải gia được thiết lập từ đời Giải Cửu Gia.
 
=== Trương gia núi Trường Bạch ===
=== Khác ===
Gia tộc họ Trương của [[Trường Bạch Sơn]], khởi đầu mấu chốt cho câu chuyện, là một gia tộc chiếm cứ vùng Đông Bắc Trung Quốc. Không ai rõ xuất xứ của gia tộc này, nhưng từ hơn mấy ngàn năm trước họ đã tồn tại. Qua mấy ngàn năm, họ tiếp tục duy trì thể trạng đặc biệt là trường thọ để phát triển, ảnh hưởng lịch sử đồng thời tự bành trướng.
 
Nhánh chính thống của gia tộc được gọi là '''Trương gia Bổn gia''' (張家本家), căn cứ ''"Tạng Hải Hoa"'' quyển 1 thì thủ phủ của Bổn gia trong giai đoạn thời kỳ Dân Quốc (''trước khi Đạo mộ bút ký chính văn diễn ra'') được tọa lạc ở vùng núi [[Kim Lĩnh]], gồm 7 tòa nhà mang kiến trúc Minh–Thanh liên kết với nhau, trước sau là 13 cổng vào. Xung quanh đó còn có mấy ngôi làng đều là do những nhánh khác của Bổn gia trấn giữ, tuy họ cũng có địa vị nhưng đều thua Bổn gia, họ được gọi là '''Trương gia Ngoại tộc''' (張家外族). Vì sự chính thống có phần hà khắc, quy tắc của Bổn gia dành cho hậu nhân rất nghiêm, thậm chí là ép người thái quá, trong khi Trương gia ngoại tộc lại có phần tự do hơn cả. Ở bổn gia có một quy chế hà khắc khác, là người trong Trương gia phải lấy nhau, để bảo toàn huyết thống ''"Kỳ Lân huyết"'' trọn vẹn nhất, từ đó mới có thể có Tộc trưởng tiếp theo. Các thành viên Trương gia, cả Bổn gia lẫn Ngoại tộc, vào lúc 15 tuổi sẽ trải qua một quá trình khảo nghiệm, để sau này có thể ra bên ngoài tự tìm thanh danh của mình, được gọi là '''Phóng dã''' (放野).
 
Tộc trưởng của gia tộc được đặt cái tên 『'''Khởi Linh'''』, nghĩa là ''"Mang vác quan tài"'', là vì Tộc trưởng có nhiệm vụ vào một thời khắc đều sẽ đưa thi thể của người Trương gia vào Trương gia Cổ lâu, đặc biệt là Tộc trưởng tiền nhiệm, bởi vì nếu chôn cất bình thường thì những thi thể có khả năng xuất hiện thi biến nguy hiểm. Sau nhiều thế kỉ phát triển, gia tộc này bắt đầu bị tác động bởi yếu tố bên ngoài, dẫn đến chia ra phe phái nghi ngờ sự tồn tại của gia tộc. Để củng cố vị thế, lãnh đạo của Bổn gia đi vào cổ mộ của Chu Mục vương, đem ra một thai nhi được đặt bên trong một chiếc hộp sắt. Thai nhi này đã trải qua 3.000 năm mà vẫn còn sống, ý đồ của người lãnh đạo Bổn gia khi ấy là đem thai nhi này như một biểu tượng trường sinh bất tử để củng cố địa vị của danh hiệu Trương Khởi Linh, làm các phe phái khác trong Bổn gia lẫn Trương gia Ngoại tộc tiếp tục tin tưởng sự tồn tại của gia tộc. Nhưng yếu tố mấu chốt xảy ra, cái thai nhi là một tử thai, hoặc không thành công nuôi lớn, hoặc vì cảm thấy có nguy cơ trong việc nuôi lớn thai nhi này, mà cuối cùng lãnh đạo Bổn gia quyết định để một đứa trẻ thực sự thay thế, đó là Muộn Du Bình. Theo ''"Tạng Hải Hoa"'', Muộn Du Bình là con trai của một người Bổn gia với một phụ nữ người Tây Tạng, người đàn ông này từng đi [[Nepal]] chuyển hàng trong một thời gian rất lâu, thời điểm người đàn ông ấy quay về đã đem theo Muộn Du Bình. Lúc này là vừa xảy ra câu chuyện thai nhi, nên Trương Khởi Linh khi ấy quyết định đem Muộn Du Bình nói dối thành thai nhi 3.000 năm tuổi, còn thai nhi thực sự có lẽ đã thành tử thai.
 
Nhưng lời nói dối này khiến các phe chống đối Trương Khởi Linh nghi ngờ và cuối cùng phát hiện ra, Muộn Du Bình lập tức từ biểu tượng Thần thánh mà bị vứt bỏ không thương tiếc, thỉnh thoảng được sai bảo lấy [[máu]] để xua đuổi sâu bọ trong cổ mộ cho người Bổn gia. Về sau, Trương Khởi Linh khi đó bị cuốn vào nội đấu và bị phe phản đối ám hại dìm chết trong Thành cổ Từ Châu. Gia tộc Bổn gia lúc này rơi vào khủng hoảng, đối diện với việc không có ai trở thành ''"Trương Khởi Linh"''. Nhưng trọng trách Tộc trưởng qua nội đấu đã khiến người Trương gia nghi ngờ, không ai muốn tự mình gánh vác bất hạnh của gia tộc, vì thế họ lại đưa Muộn Du Bình lên, trở thành Trương Khởi Linh hiện tại của mạch truyện, và có lẽ là cuối cùng.
 
Một số thành viên Trương gia, cả Bổn gia lẫn Ngoại tộc. Trừ bỏ Trương Khải Sơn và Muộn Du Bình, thì còn có:
* '''Trương Thụy Đồng''' ({{Lang-zh|張瑞桐}}): là vị Trương Khởi Linh tiền nhiệm trước Muộn Du Bình, ông nội của Trương Khải Sơn và là người bỏ mình trong Thành cổ Từ Châu bởi vì nội đấu Trương gia.
* '''Trương Hải Khách''' ({{Lang-zh|張海客}}): một người họTrương ngoạigia củaNgoại Trương giatộc, xuất hiện trong ''"Tạng Hải Hoa"'', từng bảo hộ Trương Khởi LinhMuộn TiểuDu CaBình khi chỉ mới 13 tuổi. Tuổi thật của nhân vật không rõ, chỉ biết hơn 2 tuổi so với Trương Khởi Linh. Từng giả dạng làm Ngô Tà (''Đạo mộ bút ký quyển 8 chương 26''), hành tung tương đối kỳ bí.
* '''Tiểu Trương Ca''' ({{Lang-zh|小張哥}}): tên thật '''Trương Hải Lâu''' (張海樓), sau đổi '''Trương Hải Diêm''' (張海鹽), một người Trương gia Ngoại tộc. Một người được Trương gia nhận nuôi, nhân vật xuất hiện trong Phiên ngoại và sau đó là phần ''"Hồ sơ Nam bộ"'' (南部档案). Nói nhiều cực kỳ, tuy là được nhận nuôi nhưng cũng được thừa hưởng sự trường thọ của gia tộc, tự xưng Tiểu Trương Ca bởi vì gọi Tộc trưởng Trương Khởi Linh là ''"Đại Trương Ca"''. Đã đi qua cửa Thanh Đồng, biết được bí mật Chung Cực, từng yêu cầu Ngô Tà trả Tộc trưởng Trương Khởi Linh để chấn hưng Trương gia.
 
=== Tuyến khác ===
* '''Uông Tàng Hải''' ({{Lang-zh|汪藏海}}): một nhà phong thủy và kiến trúc sư đại tài thời nhà Minh. Ông từng bị Vạn Nô vương bắt về tu sửa Vân Đỉnh Thiên cung, và được Minh Thái Tổ cử đi đến Tháp Mộc Đà. Kinh hãi về bí mật to lớn liên quan đến Chung Cực, Uông Tàng Hải lén lút che giấu thông tin này trên những con ''"Xà mi Đồng ngư"'' và được thế lực gọi là ''"Uông gia"'' kế thừa.
* '''Nó''' ({{Lang-zh|它}}): một thế lực thừa hưởng sở học của Uông Tàng Hải, nên cũng được gọi là '''Uông gia''' (汪家). Trong khi Trương gia ở Trường Bạch Sơn luôn muốn giữ bí mật về Chung Cực, thì Uông gia lại muốn công khai về Chung Cực, nên hàng ngàn năm là tử thù của Trương gia. Trong phần ''"Sa Hải"'', đại bộ phận Uông gia đã bị Ngô Tà tiêu diệt. Nhưng Uông gia chỉ là một dạng lý tưởng liên kết với nhau, nên hậu đại thừa kế vẫn còn rất nhiều.
Hàng 182 ⟶ 196:
* '''Vương Minh''' ({{Lang-zh|王盟}}): một người làm thuê trong cửa hiệu Ngô Sơn cư của Ngô Tà.
* '''Kim Vạn Đường''' ({{Lang-zh|金萬堂}}): một chủ tiệm đồ cổ, răng nạm vàng, có vai trò quan trọng trong việc chỉ dẫn Ngô Tà bắt đầu xuống Thất tinh Lỗ vương cung và nhiều sự vụ quan trọng về sau. Từng tham gia phiên dịch sách thư trong ''"Cuộc trộm mộ lớn nhất lịch sử"'' đã làm lụn bại Lão Cửu Môn.
* '''Trương Hải Khách''' ({{Lang-zh|張海客}}): một người họ ngoại của Trương gia, xuất hiện trong ''"Tạng Hải Hoa"'', từng bảo hộ Trương Khởi Linh Tiểu Ca khi chỉ mới 13 tuổi. Tuổi thật của nhân vật không rõ, chỉ biết hơn 2 tuổi so với Trương Khởi Linh. Từng giả dạng làm Ngô Tà (''Đạo mộ bút ký quyển 8 chương 26''), hành tung tương đối kỳ bí.
* '''Tiểu Trương Ca''' ({{Lang-zh|小張哥}}): tên thật '''Trương Hải Lâu''' (張海樓), sau đổi '''Trương Hải Diêm''' (張海鹽). Một người được Trương gia nhận nuôi, nhân vật xuất hiện trong Phiên ngoại và sau đó là phần ''"Hồ sơ Nam bộ"'' (南部档案). Nói nhiều cực kỳ, tuy là được nhận nuôi nhưng cũng được thừa hưởng sự trường thọ của gia tộc, tự xưng Tiểu Trương Ca bởi vì gọi Tộc trưởng Trương Khởi Linh là ''"Đại Trương Ca"''. Đã đi qua cửa Thanh Đồng, biết được bí mật Chung Cực, từng yêu cầu Ngô Tà trả Tộc trưởng Trương Khởi Linh để chấn hưng Trương gia.
* '''Giải Tử Dương''' ({{Lang-zh|解子揚}}): bạn thân từ nhỏ của Ngô Tà, bị Ngô Tà quen gọi thành '''Lão Dương''' (老癢; chữ ''Dương'' này nghĩa là ''"Ngứa ngáy"''). Tuy là họ Giải, nhưng Ngô Tam Tỉnh nói là không có quan hệ gì với họ Giải của Giải Cửu Gia. Đi theo anh họ trộm mộ ở Tần Lĩnh mà bị bắt bỏ tù. Trong lần đi trộm mộ đó, phát hiện mình có năng lực ''“Vật chất hóa”'', từ chết mà sống lại, sau vì muốn loại bỏ năng lực này mà mời Ngô Tà đi đến Tần Lĩnh. Sau khi kết thúc sự kiện Tần Lĩnh, Giải Tử Dương giải thích từ đầu chí cuối cho Ngô Tà, rồi bảo mình đi ra hải ngoại.
 
Hàng 226 ⟶ 238:
 
;Trương gia Cổ Lâu (張家古樓)
:Tỏa lầu cổ 8 tầng của gia tộc Trương gia tại Trường Bạch Sơn, nơi an táng toàn bộ gia tộc họ Trương. Tòa cổ lâu tọa lạc dưới Hồ ma của làng Ba Nãi - một ngôi làng [[người Dao]] bên sườn [[Thập Vạn Đại Sơn]]. Bên cạnh địa điểm kỳ ảo ẩn dưới một cái hồ rộng, Trương gia Cổ lâu còn chứa bí mật về việc được dựng lên bởi ''"DươngDạng thức Lôi"'' (樣式雷) - một kiểu kiến trúc hết sức đặc biệt do gia tộc Lôi thị sáng tạo, một gia tộc chuyên về kiến trúc và vốn chỉ phục vụ riêng cho Hoàng triều Đại Thanh.
 
;Thanh Đồng môn (青銅門)
Hàng 232 ⟶ 244:
 
;Lần trộm mộ lớn nhất lịch sử (史上最大盜墓行動)
:Một sự kiện diễn ra vào khoảng những năm [[1963]], do Trương Đại Phật gia phát động lấy Trương Khởi Linh khi ấy - tức Muộn Du Bình - làm Thủ lĩnh. Cuộc trộm mộ này kéo dài 3 năm, vì một biến cố cực kỳ to lớn, sự kiện đã khiến Lão Cửu Môn thiệt hại nặng nề đến nhân khí, từ đó Cửu Môn cũng dần lụn bại. Lần trộm mộ này có liên quan mật thiết đến thân thế của Muộn Du Bình, cũng như phần nào vén bức màn về gia tộc họ Trương ở Trường Bạch Sơn.
 
== Chuyển thể ==