Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chư Păh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
n clean up, replaced: ác sỹ → ác sĩ using AWB
Dòng 52:
Ngày 12 tháng 8 năm 1991, tỉnh Gia Lai được tái lập, huyện Chư Păh thuộc tỉnh Gia Lai.
 
Ngày 15 tháng 10 năm 1991, 4 xã: Ia Dơk, Ia Dom, Ia Kla, Ia Krêl chuyển sang trực thuộc huyện [[Đức Cơ]].
 
Huyện Chư Păh còn lại thị trấn Chư Păh và 15 xã: Hòa Phú, Ia Chia, Ia Dêr, Ia Grai, Ia Hrung, Ia Ka, Ia Kênh, Ia Khươl, Ia Krai, Ia Mơ Nông, Ia O, Ia Pếch, Ia Phí, Ia Sao, Nghĩa Hòa.
 
Ngày 11 tháng 11 năm 1996, chuyển 3 xã: Chư Đang Ya, Đắk Tơ Ver, Hà Tây thuộc huyện [[Mang Yang]] và 2 xã: Chư Jôr, Nghĩa Hưng thuộc thị xã [[Pleiku]] (nay là thành phố Pleiku) về huyện Chư Păh quản lý; đồng thời, tách thị trấn Chư Păh (sau đổi tên là thị trấn Ia Kha) và 9 xã: Ia Sao, Ia Hrung, Ia Krai, Ia Grai (sau đổi tên thành xã Ia Tô), Ia Kênh, Ia O, Ia Dêr, Ia Chia, Ia Pếch để thành lập huyện [[Ia Grai]]; thành lập thị trấn Phú Hòa, thị trấn huyện lỵ huyện Chư Păh (mới) trên cơ sở 2.600 ha diện tích tự nhiên và 3.079 nhân khẩu của xã Nghĩa Hòa.
 
Sau khi điều chỉnh, huyện Chư Păh có 12 đơn vị hành chính, gồm thị trấn Phú Hòa và 11 xã: Chư Đang Ya, Chư Jôr, Đắk Tơ Ver, Hà Tây, Hòa Phú, Ia Ka, Ia Khươl, Ia Mơ Nông, Ia Phí, Nghĩa Hòa, Nghĩa Hưng.
Dòng 81:
Nhờ khai thác tốt các tiềm năng thế mạnh nên tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm hơn 13%. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng nâng dần tỷ trọng công nghiệp - xây dựng và thương mại - dịch vụ; đến nay, tỷ trọng nông - lâm nghiệp và thủy sản chiếm 42,2%, công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp - xây dựng chiếm 36,2%, thương mại - dịch vụ chiếm 21,6%; thu nhập bình quân đầu người 30,77 triệu đồng.
 
Lĩnh vực văn hóa xã hội có sự khởi sắc, tỷ lệ học sinh ra lớp các bậc học hàng năm đạt trên 98%; toàn huyện có 17 trường học đạt chuẩn quốc gia; các trường học tại các cụm trung tâm đều đã được tầng hóa, cơ sở vật chất ngày càng được đầu tư đáp ứng tốt nhu cầu dạy và học. Đã ban hành Nghị quyết chuyên đề về bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa đồng bào dân tộc Jrai, Bahnar trên địa bàn huyện giai đoạn 2011 - 2015 và định hướng đến năm 2020); có đội cồng chiêng của xã Ia Ka được mời tham gia biểu diễn nhiều nơi trong cả nước; có 72% gia đình đạt gia đình văn hoá, 84% thôn, làng, tổ dân phố đạt thôn, làng, tổ dân phố văn hoá; 100% thôn, làng xây dựng được hương ước; đơn vị văn hoá đạt 95%. Tỷ lệ hộ đói nghèo hiện tại còn 17,68% (theo tiêu chí hiện hành. Làm tốt công tác phòng, chống dịch bệnh, chăm sóc sức khỏe ban đầu, nâng cao chất lượng khám, điều trị bệnh cho nhân dân; tỷ lệ tăng dân số tự nhiên giảm còn 1,2%; tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng dưới 23%; bình quân một vạn dân có 5 bác sỹ; có 14/15 xã, thị trấn đạt chuẩn quốc gia về y tế. Chăm lo tốt đời sống và giải quyết kịp thời chế độ, chính sách cho người có công.
 
Hoạt động thương mại – dịch vụ có nhiều khởi sắc, chú trọng việc quy hoạch mạng lưới chợ nông thôn, đã đầu tư xây dựng kiên cố chợ tại các xã: Nghĩa Hưng, Hòa Phú, Ia Nhin, Ia Ly và thị trấn Phú Hòa; chợ thị trấn Phú Hòa bước đầu đã tạo thành trung tâm thương mại trong toàn huyện đáp ứng nhu cầu của nhân dân trên địa bàn. Tiềm năng du lịch bước đầu đã được chú trọng quy hoạch và khai thác. Các dịch vụ ngân hàng, bưu chính, viễn thông tiếp tục phát triển, thị trường vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa ngày càng được mở rộng, việc trao đổi, mua bán hàng hóa nông sản, cung ứng vật tự, nguyên, nhiên liệu và hàng tiêu dùng thực phẩm thiết yếu ngày càng đáp ứng đa dạng hơn.
Dòng 99:
{{sơ khai Gia Lai}}
{{Huyện thị Gia Lai}}
 
[[Thể loại:Chư Păh| ]]
[[Thể loại:Huyện Gia Lai]]