Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nam Cực”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
n →‎1900–1950: clean, replaced: và và → và
Dòng 37:
 
[[Tập tin:Aan de Zuidpool - p1913-160.jpg|nhỏ|phải|275px|Đội của Amundsen tại Nam Cực, tháng 12 năm 1911. Từ trái sang phải: [[Roald Amundsen|Amundsen]], [[Helmer Hanssen|Hanssen]], [[Sverre Hassel|Hassel]] và [[Oscar Wisting|Wisting]] (ảnh chụp bởi thành viên thứ năm [[Olav Bjaaland|Bjaaland)]].]]
Nỗ lực đầu tiên để tìm một con đường từ bờ biển Châu Nam Cực tới Nam Cực là của nhà thám hiểm người Anh [[Robert Falcon Scott]] trong chuyến [[Thám hiểm Khám phá]] năm 1901–04. Scott, đi cùng [[Ernest Shackleton]] và [[Edward Adrian Wilson|Edward Wilson]], đã đặt ra mục tiêu đi xa hết mức có thể về phía nam, vào ngày 31 tháng 12 năm 1902, đã tới {{nowrap|82°16′ S}}.<ref>[http://books.google.co.uk/books?id=LDiGTYXZ9X4C&pg=PA37 ''Science into Policy: Global Lessons from Antarctica'', p. 37], Paul Arthur Berkman, 2002</ref> Shackleton sau này quay lại Châu Nam Cực ở cương vị chỉ huy cuộc [[Thám hiểm Nimrod]] với mục tiêu tới Nam Cực. Ngày 9 tháng 1 năm 1909, với ba đồng đội, ông tới {{nowrap|88°23′ S}} – 112 dặm quy chế từ Cực – trước khi buộc phải quay về.<ref>[http://books.google.co.uk/books?id=M1ql3mx8xYgC&pg=PA24 ''Antarctica'', p. 24], Paul Simpson-Housley, 1992</ref>
 
Người đầu tiên tới Cực Nam Địa lý là [[Chuyến thám hiểm Nam Cực của Amundsen|Roald Amundsen và đội của ông]] ngày [[14 tháng 12]] năm [[1911]]. Amundsen đặt tên cho trại của mình là [[Polheim]] và toàn bộ cao nguyên bao quanh Cực là ''[[Vua Haakon VII Vidde]]'' để vinh danh Vua [[Haakon VII của Na Uy]]. Robert Falcon Scott cũng đã quay trở lại Châu Nam Cực trong chuyến thám hiểm thứ hai, [[Terra Nova Expedition]], trong một cuộc đua với Amundsen tới Nam Cực. Scott và bốn người khác tới Nam Cực ngày [[17 tháng 1]] năm [[1912]], ba tư ngày sau Amundsen. Trong chuyến trở về, Scott và bốn đồng đội của ông đều chết vì đói và giá lạnh.