Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trương Hổ (Tam Quốc)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Trang mới: “'''Trương Hổ''' ({{zh|t=張虎|s=|p=Zhang Hu}}; ? - ?), không rõ tên tự, là tướng lĩnh Tào Ngụy thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Qu…”
 
n →‎Trong văn hóa: clean up using AWB
Dòng 15:
Năm 230, Gia Cát Lượng từ [[Hán Trung]] xuất quân. Quân Ngụy thất thế, [[Tư Mã Ý]] bèn cùng Gia Cát Lượng đấu trận, sai [[Đới Lăng]], Trương Hổ, Nhạc Lâm dẫn quân phá trận. Ba tướng bị bắt nhưng lại được thả về.<ref>[[La Quán Trung]], ''[[Tam quốc diễn nghĩa]]'', hồi 100, ''[[:wikisource:vi:Tam quốc diễn nghĩa/Hồi 100|Quân Hán cướp trại, phá Tào Chân; Vũ hầu đấu trận, nhục Trọng Đạt]]''.</ref>
 
Năm 234, Gia Cát Lượng bắc phạt, Tư Mã Ý phái [[Hạ Hầu Bá]], [[Hạ Hầu Uy]] mai phục trên núi, Trương Hổ, Nhạc Lâm cầm 2.000 quân nỏ mai phục gần cầu phao, chờ lúc quân Thục xuôi dòng xuống [[Vị Thủy]] thì bắn tên. Đến giờ ngọ, quân Thục do [[Ngụy Diên]], [[Mã Đại]] chỉ huy đến chân núi thì bị phục kích đẩy lui. Ngô Ban đem quân ra định đốt cầu phao thì bị Trương Hổ, Nhạc Lâm bắn tên. Ngô Ban tử trận, thuyền bè phần nhiều bị quân Ngụy cướp được.<ref name="ReferenceA">[[La Quán Trung]], ''[[Tam quốc diễn nghĩa]]'', hồi 102, ''[[:wikisource:vi:Tam quốc diễn nghĩa/Hồi 102|Tư Mã Ý chiếm giữ Bắc Nguyên, Vị Kiều; Gia Cát Lượng chế ra trâu gỗ, ngựa máy]]''.</ref>
 
Gia Cát Lượng muốn đánh lâu dài, cho chế tạo trâu gỗ, ngựa máy để vận lương. Tư Mã Ý biết tin, phái Trương Hổ, Nhạc Lâm đến đánh cướp. Hai tướng đánh lui [[Cao Tường]], đem được trâu gỗ, ngựa máy về.<ref>[[La Quán Trung]], ''[[Tam quốc diễn nghĩa]]'', hồi 102, ''[[:wikisource:vi:Tam quốc diễn nghĩa/Hồi 102|Tư Mã Ý chiếm giữ Bắc Nguyên, Vị Kiều; Gia Cát Lượng chế ra trâu gỗ, ngựa máy]]''.<name="ReferenceA"/ref> Sau đó, cha con Tư Mã Ý, [[Tư Mã Sư]], [[Tư Mã Chiêu]] dẫn quân ra hang Thượng Phương, để Trương Hổ, Nhạc Lâm đi sau tiếp ứng. Khổng Minh dùng kế đốt hang, suýt chút nữa thiêu chết ba cha con nhà Tư Mã. May nhờ trời mưa nên cha con Tư Mã Ý thoát chết, phá vây để hội quân với Trương Hổ, Nhạc Lâm rút về [[Vị Nam]].<ref>[[La Quán Trung]], ''[[Tam quốc diễn nghĩa]]'', hồi 103, ''[[:wikisource:vi:Tam quốc diễn nghĩa/Hồi 103|Hang Thượng Phương, Tư Mã mắc nạn; Gò Ngũ thượng, Gia Cát dâng sao]]''.</ref>
 
Năm 238, Tư Mã Ý dẫn quân bình định Công Tôn Uyên, Trương Hổ, Nhạc Lâm cùng Hồ Tuân, Hạ Hầu Bá, Hạ Hầu Uy tham gia bao vây, bức cha con Uyên đầu hàng.<ref>[[La Quán Trung]], ''[[Tam quốc diễn nghĩa]]'', hồi 106, ''[[:wikisource:vi:Tam quốc diễn nghĩa/Hồi 106|Công Tôn Uyên thua trận, chết ở Tương Bình; Tư Mã Ý giả ốm, lừa được Tào Sảng]]''.</ref>