Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tâm lý học”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n clean, replaced: " → " (72), " → " (91)
Dòng 2:
{{Thanh bên tâm lý học}}
 
'''Tâm lý học''' là ngành khoa học nghiên cứu về [[tâm trí]] và [[hành vi]]<ref name=APA>{{Chú thích web|tiêu đề=How does the APA define "psychology"? | url = http://www.apa.org/support/about/apa/psychology.aspx#answer | ngày truy cập = ngày 15 tháng 11 năm 2011}}</ref><ref name=APA2>{{Chú thích web|tiêu đề=Definition of "Psychology (APA's Index Page)" | url = http://www.apa.org/about/index.aspx | ngày truy cập = ngày 20 tháng 12 năm 2011}}</ref>, tìm hiểu về các hiện tượng [[ý thức]] và [[vô thức]], cũng như [[cảm xúc]] và [[tư duy]]. Đây là một [[bộ môn học thuật]] với quy mô nghiên cứu rất rộng.
 
<!-- Quy mô nghiên cứu bao gồm y học và khoa học xã hội -->
Dòng 11:
 
<!--Đối tượng và phương pháp:-->
Nhà tâm lý học khám phá các quy trình tâm thần và hành vi, bao gồm những khái niệm như [[tri giác]], [[nhận thức]], [[chú ý]], [[cảm xúc]], [[Trí thông minh|trí tuệ]], [[trải nghiệm chủ quan]], [[Động cơ hành động|động cơ]], [[chức năng não]], và [[Tâm lý học nhân cách|nhân cách]]; mở rộng ra những lĩnh vực về giao tiếp con người như [[mối quan hệ cá nhân]], bao gồm [[bình tâm năng]], [[gia tâm năng]] và những khái niệm có liên quan khác. Các trạng thái và hoạt động của tâm trí [[vô thức]] cũng được nghiên cứu và xem xét trong tâm lý học.<ref name="reference_name_A">Mặc dù việc [[phân tích tâm lý]] và những hình thái khác của tâm lý học chuyên sâu thường có liên quan nhiều nhất đến tâm vô thức, những nhà nghiên cứu hành vi xem xét những hiện tượng như [[phản xạ có điều kiện]] và [[phản xạ theo hình thức thưởng phạt]] (''operant conditioning''), trong khi những nhà nhận thức học tập trung nghiên cứu những vấn đề như [[bộ nhớ tiềm ẩn]], [[tính tự động]], và [[thông điệp ngầm]], tất cả những thứ đó đều được hiểu là để bỏ qua hoặc xảy ra bên ngoài nỗ lực nhận thức hay sự chú ý. Đương nhiên, những nhà [[nhận thức-hành vi (tâm lý) trị liệu]] tư vấn cho những bệnh nhân của họ để trở nên đề phòng với những hình thái [[suy nghĩ kém tương thích]] (''maladaptive thought patterns), tính tự nhiên của cái mà trước đó những bệnh nhân này chưa hề ý thức.''</ref> Nhà tâm lý học sử dụng [[nghiên cứu thực nghiệm|các phương thức nghiên cứu kinh nghiệm]] để diễn giải mối quan hệ [[Quan hệ nhân quả|nhân quả]] và [[tương quan]] giữa những yếu tố tâm lý - xã hội. Ngoài việc sử dụng các phương pháp nghiên cứu kinh nghiệm và [[Suy diễn logic|suy diễn]], một số nhà tâm lý học - nhất là các nhà tâm lý học lâm sàng và tham vấn ''-'' đôi khi cũng dựa vào [[thông diễn học]] và các phương pháp [[Lập luận quy nạp|quy nạp]] khác. Tâm lý học được miêu tả như một ngành "khoa học trung tâm",<ref>{{cite journal|url=http://www.psychologicalscience.org/index.php/publications/observer/2007/september-07/psychology-is-a-hub-science.html|title=Psychology is a Hub Science|journal=Aps Observer|volume=20|issue=8|quote=psychology is a hub discipline — that is, a discipline in which scientific research is cited by scientists in many other fields. For instance, medicine draws from psychology most heavily through neurology and psychiatry, whereas the social sciences draw directly from most of the specialties within psychology.|date=September 2007|last1=Cacioppo|first1=John}} Association for Psychological Science ''Observer'' (September 2007)</ref> với những khám phá trong ngành có ảnh hưởng đến những nghiên cứu và quan điểm của những bộ môn như [[khoa học xã hội]], [[khoa học thần kinh]], và [[y học]].
 
<!--Phạm vi ứng dụng:-->
Dòng 20:
== Từ nguyên và định nghĩa ==
<!-- Từ nguyên cổ đại -->
Từ ''psychology'' ("[[wikt:tâm lý học|tâm lý học]]") có nguồn gốc từ chữ Hy Lạp cổ nghĩa là "sự học về tâm hồn" ("study of the psyche or soul"), ghép lại từ chữ ''psychē'' ([[wiktionary:ψυχή|ψυχή]]'')'' có nghĩa là ''"''tâm hồn" ("breath, spirit, soul"), và hậu tố ''[[wiktionary:-logia|-logia]]'' (λογία) có nghĩa là "học" / "nghiên cứu" ("study of" / "research").<ref>Từ điển Từ nguyên Trực tuyến "Online Etymology Dictionary". (2001). [http://www.etymonline.com/index.php?term=psychology "Psychology"].</ref> Từ Latin hiện đại ''psychologia'' lần đầu tiên được sử dụng bởi nhà thơ Latin và nhà nhân đạo học người Croatia [[Marko Marulić]] trong một khái luận tiếng Latin tên ''Psichiologia de ratione animae humanae'' vào cuối thế kỷ XV hoặc đầu thế kỷ XVI. Bản thân khái luận này không còn được lưu giữ, nhưng tiêu đề của nó xuất hiện trong danh sách những tác phẩm của Marulić tổng hợp bởi  [[Franjo Bozicevic-Natalis]] trong tác phẩm "Vita Marci Maruli Spalatensis".<ref>{{Chú thích web|url=http://psychclassics.yorku.ca/Krstic/marulic.htm|tiêu đề=Classics in the History of Psychology – Marko Marulic – The Author of the Term "Psychology"|ngày truy cập=ngày 20 tháng 4 năm 2017|website=Psychclassics.yorku.ca}}</ref><!-- Tham chiếu tự điển -->
 
Tham chiếu từ điển sớm nhất về từ ''psychology'' trong tiếng Anh là bởi [[Steven Blankaart]] vào năm 1694 trong từ điển ''The Physical Dictionary''<ref>(Steven Blankaart, p. 13) as quoted in "psychology n." A Dictionary of Psychology. Edited by Andrew M. Colman. Oxford University Press 2009. Oxford Reference Online. Oxford University Press. [http://www.oxfordreference.com/views/ENTRY.html?subview=Main&entry=t87.e6827 oxfordreference.com]</ref> như sau: "Giải phẫu học, nghiên cứu về cơ thể và Tâm lý học, nghiên cứu về linh hồn." ("Anatomy, which treats the Body, and Psychology, which treats of the Soul.")
 
<!-- Định nghĩa hiện đại -->
Năm 1890, [[William James]] định nghĩa ''psychology'' ("tâm lý học") là "khoa học về đời sống tâm thần, bao gồm cả những hiện tượng và trạng thái của nó". Định nghĩa này được chấp nhận rộng rãi trong nhiều thập niên. Nhưng nó cũng bị phản bác, đáng chú ý nhất là từ những nhà hành vi học cực đoan như [[John B. Watson]], trong một tuyên bố của ông vào 1913, định nghĩa bộ môn tâm lý học là một bộ môn thu thập các thông tin hữu ích nhằm mục tiêu kiểm soát hành vi. Ngoài ra, từ thời định nghĩa của James, thuật ngữ này thường có ý bao hàm tính kỹ thuật trong [[Thí nghiệm|thí nghiệm khoa học]].<ref>[[:en:Derek Russell Davis|Derek Russell Davis]] (DRD), "psychology", in Richard L. Gregory (ed.), ''The Oxford Companion to the Mind'', second edition; Oxford University Press, 1987/2004; [[:en:Special:BookSources/9780198662242|ISBN 978-0-19-866224-2]] (pp. 763–764).</ref><ref name="Watson1913">{{cite journal | last1 = Watson | first1 = John B. | authorlink = John B. Watson | title = Psychology as the Behaviorist Views It | url = http://commonweb.unifr.ch/artsdean/pub/gestens/f/as/files/4660/33602_123928.pdf| journal = Psychological Review | volume = 20 | issue = 2| year = 1913 | doi=10.1037/h0074428 | pages=158–177}}</ref> Trong khi đó, tâm lý học bình dân thường dùng để chỉ hiểu biết về tâm lý của đại chúng, phân biệt với hiểu biết của nhà tâm lý học.<ref>The term "folk psychology" is itself contentious: see Daniel D. Hutto & Matthew Ratcliffe (eds.), ''Folk Psychology Re-Assessed''; Dorndrecht, the Netherlands: Springer, 2007; [[ISBN 978-1-4020-5557-7]]</ref>
 
== Lịch sử ==
Dòng 33:
 
=== Hiểu biết tâm lý cổ đại ===
Các nền văn minh cổ đại như [[Ai Cập cổ đại|Ai Cập]], [[Hy Lạp cổ đại|Hy Lạp]], [[Lịch sử Trung Quốc|Trung Quốc]], [[Lịch sử Ấn Độ|Ấn Độ]] và [[Lịch sử Iran|Ba Tư]] đều có nghiên cứu ở tầm [[triết học]] về tâm lý học. Ở Ai Cập cổ đại, sách [[Ebers Papyrus]] đã nhắc đến chứng [[trầm cảm]] và rối loạn tư duy.<ref>{{cite journal |last1=Okasha |first1=Ahmed |date=2005 |title=Mental Health in Egypt |journal=The Israel Journal of Psychiatry and Related Sciences |volume=42 |issue=2 |pages=116–25 |pmid=16342608 }}</ref> Các nhà sử học cho rằng các triết gia La Mã, bao gồm [[Thales]], [[Platon|Plato]], và [[Aristoteles|Aristotle]] (đặc biệt là trong luận thuyết Bàn về Linh Hồn ''De Anima'' của ông),<ref>"[http://plato.stanford.edu/entries/aristotle-psychology/ Aristotle's Psychology]". Stanford Encyclopedia of Philosophy.</ref> đều đề cập đến cách thức hoạt động của trí óc.<ref>Green, C.D. & Groff, P.R. (2003). ''Early psychological thought: Ancient accounts of mind and soul.'' Westport, Connecticut: Praeger.</ref> Từ thế kỷ IV TCN, thầy thuốc người Hy Lạp cổ đại [[Hippocrates]] đã cho rằng rằng [[bệnh tâm thần]] có nguyên do sinh lý chứ không phải tâm linh.<ref>T.L. Brink. (2008) Psychology: A Student Friendly Approach. "Unit One: The Definition and History of Psychology." pp 9 [http://www.saylor.org/site/wp-content/uploads/2012/06/TLBrink_PSYCH01.pdf].</ref>
 
Ở Trung Quốc, hiểu biết về tâm lý học được phát triển trong các công trình triết học của [[Lão Tử]] và [[Khổng Tử]], và sau này từ các học thuyết của [[Phật giáo]]. Các kiến thức này phát triển từ quan sát và nội quan, cũng như các kỹ thuật tư duy sâu. Tư tưởng chung là cho rằng vũ trụ bao gồm, và là kết quả của sự tương tác giữa, thế giới vật chất và thế giới tinh thần, trong đó nhấn mạnh vào việc thanh lọc tâm hồn để tăng cường đức hạnh và năng lực. Tác phẩm cổ đại [[Hoàng Đế Nội Kinh]] xác định não bộ là mối liên hệ giữa trí tuệ và cảm giác, bao gồm những giả thuyết rằng nhân cách được dựa trên sự cân bằng âm - dương, và từ đó phân tích bệnh tâm thần dựa trên sự mất cân bằng sinh lý và xã hội. Giới học thuật Trung Quốc tập trung vào não bộ có bước phát triển tiếp theo vào thời nhà Thanh với các công trình của học giả được đào tạo từ phương Tây như Phương Dĩ Trí (1611–1671),<ref>{{Chú thích web|url=http://bachkhoatoanthu.vass.gov.vn/noidung/tudien/Lists/GiaiNghia/View_Detail.aspx?TuKhoa=&ChuyenNganh=28&DiaLy=0&Page=11&ItemID=19830|tiêu đề=Phương Dĩ Trí|website=Viện Từ điển học và Bách khoa thư Việt Nam}}</ref> [[:en:Liu Zhi (scholar)|Lưu Chí (1660–1730)]], và Vương Thanh Nhân (1768–1831). Vương Thanh Nhân nhấn mạnh tầm quan trọng của não bộ như là trung tâm của hệ thống thần kinh, đề ra mối liên kết giữa bệnh tâm thần với các bệnh về não, nghiên cứu các nguyên nhân gây nên giấc mơ và chứng mất ngủ, và phát triển một lý thuyết về sự chuyên biệt hóa của chức năng não trên bán cầu đại não.<ref name=":9">Yeh Hsueh and Benyu Guo, "China", in Baker (ed.), ''Oxford Handbook of the History of Psychology'' (2012).</ref>
 
Phân biệt về các loại nhận thức khác nhau cũng đã xuất hiện trong các tư tưởng cổ đại ở Ấn Độ, dưới ảnh hưởng của [[Ấn Độ giáo|đạo Hindu]]. Tư tưởng chủ đạo của [[Áo nghĩa thư|Áo Nghĩa Thư]] là sự phân biệt giữa bản ngã trần tục tạm thời của một người và linh hồn bất biến vĩnh cửu của họ. Các học thuyết đạo Hindu khác, và [[Phật giáo|đạo Phật]], có những bất đồng về cấu trúc bản ngã này, nhưng đều nhấn mạnh vào tầm quan trọng của việc đạt đến cảnh giới nhận thức cao hơn. Yoga là một tập hợp các kỹ thuật được dùng để theo đuổi mục đích này. Phần lớn các tập văn tiếng Phạn đã bị trấn áp dưới ảnh hưởng thời [[công ty Đông Ấn Anh]] và sau đó là thời [[Raj thuộc Anh]] vào thế kỷ XIX. Tuy nhiên, các học thuyết Ấn Độ vẫn ảnh hưởng tư tưởng phương Tây thông qua hội Thông Thiên, một tổ chức thời đại mới phổ biến trong giới tri thức Âu - Mỹ.<ref name=":3">Anand C. Paranjpe, "From Tradition through Colonialism to Globalization: Reflections on the History of Psychology in India", in Brock (ed.), ''Internationalizing the History of Psychology'' (2006).</ref>
 
Tâm lý học là một chủ đề phổ biến trong thời kỳ [[Thời kỳ Khai sáng|Khai sáng]] ở châu Âu. Tại Đức, [[Gottfried Leibniz|Gottfried Wilhelm Leibniz]] (1646–1716) đã áp dụng các nguyên lý giải tích của ông cho trí não, chủ yếu cho rằng các hoạt động tâm thần diễn ra trên một trục liên tục không thể bị chia nhỏ, và rằng trong số vô số nhận thức và ham muốn của con người, sự khác biệt giữa nhận biết có ý thức và nhận biết vô thức là rất nhỏ. [[Christian Wolff (nhà triết học)|Christian Wolff]] xác định tâm lý học là một môn khoa học riêng, viết tác phẩm ''Psychologia empirica'' năm 1732 và ''Psychologia rationalis'' năm 1734. Tư tưởng này tiếp tục được phát triển bởi [[Immanuel Kant]], người đã đề ra ý tưởng về ngành nhân chủng học, với tâm lý học là một nhánh quan trọng trong đó. Tuy nhiên, Kant dứt khoát phản đối ý tưởng về tâm lý học dựa trên thí nghiệm, viết rằng "học thuyết kinh nghiệm về tâm hồn không bao giờ có thể đạt tới [những bộ môn như] hóa học kể cả chỉ như là một nghệ thuật phân tích có hệ thống hay là một học thuyết dựa trên thí nghiệm [khoa học]; vì trong nó tính đa chiều của nội quan có thể bị phân tách chỉ bởi sự phân tách ý niệm [mất tập trung], và không thể bị giữ ở trạng thái độc lập và tái hợp lại theo ý muốn [của người thí nghiệm] được (nhưng dù là vậy cũng không có nhiều chủ thể tư duy chịu để bị thí nghiệm cho phù hợp với mục đích của chúng ta) và kể cả sự quan sát [tâm lý] chính nó cũng làm thay đổi và phá hỏng trạng thái vốn có của khách thể được quan sát." Năm 1783, [[Ferdinand Ueberwasser]] (1752-1812) tự xác định ông là giáo sư môn Logic học và Tâm lý học kinh nghiệm và bắt đầu giảng dạy Tâm lý học một cách khoa học. Những bước phát triển này sớm bị ngừng lại do [[Các cuộc chiến tranh của Napoléon|chiến tranh Napoleon]], sau đó Đại học Münster (cũ) bị đình chỉ bởi chính quyền Phổ.<ref>Schwarz, K. A., & Pfister, R.: ''Scientific psychology in the 18th century: a historical rediscovery.'' In: ''Perspectives on Psychological Science'', Nr. 11, p. 399-407.</ref> Tuy nhiên, với sự tư vấn của triết gia [[Georg Wilhelm Friedrich Hegel|Hegel]] và [[Johann Friedrich Herbart|Herbart]], vào năm 1825, nước Phổ đã thiết lập tâm lý học như một ngành học bắt buộc trong hệ thống giáo dục đang phát triển nhanh và rất có ảnh hưởng của mình. Tuy nhiên, ngành học này chưa bao gồm thí nghiệm thực chứng.<ref name=":4">Horst U.K. Gundlach, "Germany", in Baker (ed.), ''Oxford Handbook of the History of Psychology'' (2012).</ref> Tại Anh, tâm lý học thời kỳ đầu bao gồm não tướng học và các nghiên cứu về các vấn đề xã hội như nghiện rượu, bạo lực và các trại điên đông đúc của nước này.<ref>Alan Collins, "England", in Baker (ed.), ''Oxford Handbook of the History of Psychology'' (2012).</ref>
 
=== Giai đoạn khởi đầu thí nghiệm tâm lý ===
[[FileTập tin:Wundt-research-group.jpg|liên_kết=https://en.wikipedia.org/wiki/File:Wundt-research-group.jpg|phải|nhỏ|[[:en:Wilhelm Wundt|Wilhelm Wundt]] (đang ngồi) với các cộng sự trong phòng thí nghiệm tâm lý của ông, cũng là phòng thí nghiệm đầu tiên.]]
 
<!-- Giai đoạn bắt đầu nghiên cứu tâm lý một cách khoa học. -->
[[Gustav Fechner]] bắt đầu những nghiên cứu [[tâm vật lý học]] tại Leipzig vào những năm 1830, phổ biến [[nguyên lý cơ bản Weber–Fechner]] rằng nhận thức của con người về một kích thích nào đó biến thiên theo hàm logarit của mật độ kích thích.<ref name=":5">Leahey, ''History of Modern Psychology'' (2001), p. 60.</ref> Tác phẩm ''Elements of Psychophysics'' của Fechner năm 1860 đã phản bác lại sự cứng nhắc của Kant chống lại các nghiên cứu định tính về trí não.<ref name=":4" /><ref>Fechner, G. T. (1860). Elemente der Psychophysik. Breitkopf u. Härtel. (Elements of Psychophysics)</ref> Ở Heidelberg, [[Hermann von Helmholtz]] đã tiến hành các nghiên cứu song song về nhận thức giác quan, và đào tạo nhà sinh lý học [[Wilhelm Wundt]]. Đến lượt Wundt, ông đến đại học Leipzig, thành lập phòng thí nghiệm tâm lý học đầu tiên và đưa thế giới đến với tâm lý học dựa trên thí nghiệm thực chứng. Wundt tập trung vào việc phân tích các tiến trình tâm thần thành các cấu phần cơ bản nhất, lấy cảm hứng từ các tiến bộ thời bấy giờ trong hóa học trong việc khám phá ra các nguyên tố và cấu trúc vật liệu.<ref>Stanford Encyclopedia of Philosophy. (2006). [http://plato.stanford.edu/entries/wilhelm-wundt/ "Wilhelm Maximilian Wundt"].</ref> [[Paul Flechsig]] và [[Emil Kraepelin]] sau đó cũng thành lập một phòng thí nghiệm tâm lý có ảnh hưởng tại Leipzig, tập trung nhiều hơn vào các thí nghiệm tâm thần y khoa.<ref name=":4" />
 
Các nhà tâm lý học ở Đức, Đan Mạch, Áo, Anh Quốc và Hoa Kỳ nhanh chóng theo Wundt thiết lập các phòng thí nghiệm.<ref name=":10">Ludy T. Benjamin, Jr., and David B. Baker, "The Internationalization of Psychology: A History", in Baker (ed.), ''Oxford Handbook of the History of Psychology'' (2012).</ref> [[Granville Stanley Hall|G. Stanley Hall]] theo học với Wundt, thành lập một phòng thí nghiệm tâm lý có tầm ảnh hưởng quốc tế ở [[đại học Johns Hopkins]] ở Maryland. Đến lượt Hall, ông đào tạo [[Yujiro Motora]], người đã mang tâm lý học thực nghiệm, với trọng tâm về tâm vật lý học, về đại học Tokyo.<ref name=":11">Miki Takasuna, "Japan", in Baker (ed.), ''Oxford Handbook of the History of Psychology'' (2012).</ref> Trợ lý của Wundt là [[Hugo Münsterberg]] dạy tâm lý học tại Harvard cho những sinh viên như [[Narendra Nath Sen Gupta]]—người mà vào năm 1905, đã thành lập khoa tâm lý học và phòng thí nghiệm ở [[đại học Calcutta]].<ref name=":3" /> Học trò của Wundt như [[Walter Dill Scott]], [[Lightner Witmer]], và [[James McKeen Cattell]] là những người đã phát triển các bài trắc nghiệm để xác định năng lực tâm lý. Catell, người cũng đã theo học với nhà ưu sinh học [[Francis Galton]], là người thành lập công ty Psychological Corporation (nay trực thuộc tập đoàn xuất bản phẩm Pearson). Wittmer tập trung vào các kiểm nghiệm tâm thần ở trẻ em; còn Scott tập trung vào tâm lý trong tuyển dụng nhân viên.<ref name=":5" />
Một học trò khác của Wundt, [[Edward Bradford Titchener|Edward Titchener]], thành lập chương trình tâm lý học ở [[đại học Cornell]] và phát triển học thuyết tâm lý "[[Cấu trúc luận (tâm lý học)|cấu trúc luận]]". Tâm lý học cấu trúc tìm cách phân tích và xếp loại các thành phần của tâm hồn, chủ yếu thông qua phương pháp nội quan.<ref name="Goodwin">C. James Goodwin, "United States", in Baker (ed.), ''Oxford Handbook of the History of Psychology'' (2012).</ref> [[William James]], [[John Dewey]] và [[Harvey Carr]] phát triển một học thuyết rộng hơn gọi là tâm lý học chức năng, tập trung nhiều hơn vào các hành vi của con người và môi trường. Năm 1890, James viết một cuốn sách có ảnh hưởng lớn, ''The Principles of Psychology (Các nguyên lý của Tâm lý học)'', trong đó mở rộng giới hạn của tâm lý học cấu trúc, đáng chú ý nhất là mô tả con người như "một chuỗi ý thức" ("stream of consciousness"), và thu hút nhiều sinh viên Hoa Kỳ vào ngành học mới mẻ này.<ref name="Goodwin"/><ref>''The Principles of Psychology'' (1890), with introduction by George A. Miller, Harvard University Press, 1983 paperback, {{ISBN|0-674-70625-0}} (combined edition, 1328 pages)</ref><ref>Leahey, ''History of Modern Psychology'' (2001), pp. 178–182.</ref> Dewey tích hợp tâm lý học với các vấn đề xã hội, đáng kể nhất là đấu tranh cho việc phát triển giáo dục tiến bộ dễ hòa nhập dành cho người nhập cư và khắc sâu giá trị đạo đức ở trẻ em.
Một hướng phát triển khác của tâm lý thực nghiệm có liên hệ với sinh lý học cũng được phát triển tại Nam Mỹ dưới sự lãnh đạo của Horacio G. Piñero tại trường [[đại học Buenos Aires]]<ref>Cecilia Taiana, "Transatlantic Migration of the Disciplines of Mind: Examination of the Reception of Wundt's and Freud's Theories in Argentina", in Brock (ed.), ''Internationalizing the History of Psychology'' (2006).</ref>. Ở Nga, nghiên cứu về nền tảng sinh học của tâm lý được chú trọng, bắt đầu với bài viết khoa học "Ngành tâm lý học được phát triển bởi ai và như thế nào?" của [[Ivan Sechenov]]. Sechenov phát triển ý tưởng về phản xạ não bộ và ủng hộ mạnh mẽ [[thuyết quyết định]] về hành vi con người.<ref name=":8">Irina Sirotkina and Roger Smith, "Russian Federation", in Baker (ed.), ''Oxford Handbook of the History of Psychology'' (2012).</ref>
 
[[Wolfgang Kohler]], [[Max Wertheimer]] và [[Kurt Koffka]] đồng sáng lập một trường phái tâm lý mang tên [[Tâm lý học Gestalt|Gestalt]] (tâm lý hình thức) (không liên quan đến [[liệu pháp Gestalt]] của [[Fritz Perls]]). Trường phái này dựa trên ý tưởng rằng mỗi cá nhân trải nghiệm và nhận thức vật thể hay thế giới xung quanh mình một cách tổng thể chứ không phải riêng biệt. Thay vì tìm cách phân tách tư tưởng và hành vi thành từng yếu tố nhỏ để nghiên cứu như tâm lý học cấu trúc, các nhà tâm lý Gestalt cho rằng trải nghiệm tổng thể mới quan trọng, và khác biệt với tổng thành phần của các trải nghiệm riêng lẻ. Những nhà khoa học khác cũng đóng góp vào trường phái này trong thế kỷ 19 như nhà tâm lý học [[Hermann Ebbinghaus]], người đi đầu trong lĩnh vực nghiên cứu trí nhớ và đã phát triển các mô hình về cơ chế học tập và lãng quên tại [[Đại học Humboldt Berlin|Đại học Berlin]]<ref>Wozniak, R.H. (1999). Introduction to memory: Hermann Ebbinghaus (1885/1913). [http://psychclassics.yorku.ca/Ebbinghaus/wozniak.htm Classics in the history of psychology]</ref>, và nhà sinh lý học Xô Viết nổi tiếng [[Ivan Petrovich Pavlov|Ivan Pavlov]], người phát hiện trên chó cơ chế học tập hành vi mà sau này được gọi là [[phản xạ có điều kiện]] và áp dụng trên người.<ref>{{Cite journal|last=Windholz|first=G.|year=1997|title=Ivan P. Pavlov: An overview of his life and psychological work|journal=American Psychologist|volume=52|pages=941–946|issue=9|doi=10.1037/0003-066X.52.9.941}}</ref>
Dòng 58:
 
<!-- Giai đoạn thành lập các tổ chức và thể chế về ngành. -->
Một trong những cộng đồng nghiên cứu tâm lý học đầu tiên mang tên ''La Société de Psychologie Physiologique'' tồn tại ở Pháp từ 1885 đến 1893. Cuộc họp đầu tiên của Hội đồng Quốc tế về Tâm lý học diễn ra tại Paris vào mùa thu 1889, tại hội chợ quốc tế kỷ niệm 100 năm Cách mạng Pháp, tài trợ bởi tiền thân của [[Liên đoàn Quốc tế về Khoa học Tâm lý|Liên đoàn Quốc tế về Khoa học Tâm lý (IUPsyS).]] William James là một trong số ba người Mỹ trong số bốn trăm đại biểu tham dự. [[Hiệp hội Tâm lý học Hoa Kỳ]] (APA) ra đời sau đó vào năm 1892. Hội đồng này tiếp tục họp ở nhiều địa điểm khác ở châu Âu, thu hút sự chú ý tham gia từ khắp nơi trên thế giới. Hội nghị lần thứ sáu tổ chức ở Geneva năm 1909, bao gồm phần trình bày tiếng Nga, Trung Quốc, Nhật Bản cũng như tiếng [[Esperanto]]. Sau khi tạm gián đoạn bởi Chiến tranh thế giới lần thứ nhất, Hội đồng họp lần thứ bảy tại Oxford, với sự tham gia đông đảo hơn từ các quốc gia giành chiến thắng trong khối Anh - Mỹ. Năm 1929, hội đồng họp tại đại học Yale, New Haven, Connecticut với sự tham gia của hàng trăm thành viên APA.<ref name=":10" /> [[Đại học Tōkyō|Đại học Tokyo]] dẫn đầu trong việc mang bộ môn này sang phương Đông và từ Nhật Bản lan truyền sang Trung Quốc.<ref name=":9" /><ref name=":11" />
 
Ngành tâm lý học tại Hoa Kỳ bắt đầu có địa vị trong Chiến tranh thế giới lần thứ nhất, khi một uỷ ban thường trực đứng đầu là [[Robert Yerkes]] ứng dụng việc kiểm tra tâm lý (bài kiểm tra quân đội Alpha và Beta) với 1,8 triệu binh lính.<ref name=":6">Nancy Tomes, "The Development of Clinical Psychology, Social Work, and Psychiatric Nursing: 1900–1980s", in Wallace & Gach (eds.), ''History of Psychiatry and Medical Psychology'' (2008).</ref> Nguồn quỹ cho các nghiên cứu hành vi sau đó chủ yếu đến từ [[gia đình Rockefeller]] thông qua Hội đồng Nghiên cứu Khoa học Xã hội.<ref>Franz Samuelson, "Organizing for the Kingdom of Behavior: Academic Battles and the Organizational Policies in the Twenties"; ''Journal of the History of the Behavioral Sciences'' 21, January 1985.</ref><ref>Hans Pols, "The World as Laboratory: Strategies of Field Research Developed by Mental Hygiene Psychologists in Toronto, 1920–1940" in Theresa Richardson & Donald Fisher (eds.), ''The Development of the Social Sciences in the United States and Canada: The Role of Philanthropy''; Stamford, CT: Ablex Publishing, 1999; {{ISBN|1-56750-405-1}}</ref> Các quỹ từ thiện của gia đình Rockefeller cũng tài trợ cho Uỷ ban quốc gia về An sinh Tâm lý, là tổ chức đã phổ biến khái niệm về bệnh tâm thần và vận động hành lang cho các biện pháp kiểm soát tâm lý trong phát triển ở trẻ em.<ref name=":6" /><ref>Sol Cohen, "The Mental Hygiene Movement, the Development of Personality and the School: The Medicalization of American Education"; ''History of Education Quarterly'' 23.2, Summer 1983.</ref> Thông qua Cục An sinh Xã hội và sau đó là từ nguồn quỹ của [[Alfred Kinsey]], quỹ Rockefeller đặt nền móng cho nghiên cứu tâm lý học tình dục trở thành một bộ môn nghiên cứu hợp lệ tại Hoa Kỳ.<ref>Vern L. Bullough, "The Rockefellers and Sex Research"; ''Journal of Sex Research'' 21.2, May 1985. "Their importance is hard to overestimate. In fact, in the period between 1914 and 1954, the Rockefellers were almost the sole support of sex research in the United States. The decisions made by their scientific advisers about the nature of the research to be supported and how it was conducted, as well as the topics eligible for research support, shaped the whole field of sex research and, in many ways, still continue to support it."</ref> Với ảnh hưởng từ Văn phòng Nghiên cứu Ưu sinh tài trợ bởi Carnegie, [[quỹ Pioneer]] của Draper, và các thể chế khác, [[Phong trào ưu sinh tại Hoa Kỳ|phong trào ưu sinh]] cũng đã có những ảnh hưởng to lớn đến ngành tâm lý Hoa Kỳ: trong thập niên 1910 - 1920, ưu sinh là một chủ đề thảo luận thường trực trong các khoá học tâm lý.<ref>Guthrie, ''Even the Rat was White'' (1998), Chapter 4: "Psychology and Race" (pp. 88–110). "Psychology courses often became the vehicles for eugenics propaganda. One graduate of the Record Office training program wrote, 'I hope to serve the cause by infiltrating eugenics into the minds of teachers. It may interest you to know that each student who takes psychology here works up his family history and plots his family tree.' Harvard, Columbia, Brown, Cornell, Wisconsin, and Northwestern were among the leading academic institutions teaching eugenics in psychology courses."</ref>
Trong Chiến tranh Thế giới lần thứ hai và Chiến tranh lạnh, quân đội Hoa Kỳ và các cơ quan tình báo là những đơn vị tài trợ chính cho ngành tâm lý - thông qua quỹ của các đơn vị tác chiến và [[Cơ quan Tình báo chiến lược|Cơ quan Tình báo Chiến lược]] (OSS). Nhà tâm lý thuộc đại học Michigan là Dorwin Cartwright cho biết các nhà nghiên cứu ở trường đại học đã thực hiện các nghiên cứu về tuyên giáo quy mô lớn từ 1939 - 1941, và "trong những tháng cuối của cuộc chiến, một nhà tâm lý học xã hội là người chịu trách nhiệm chính các chính sách tuyên giáo hàng tuần cho chính quyền Hoa Kỳ." Cartwright cũng viết rằng các nhà tâm lý học có vai trò quan trọng trong quản lý kinh tế nội địa.<ref>Dorwin Cartwright, "Social Psychology in the United States During the Second World War", ''Human Relations'' 1.3, June 1948, p. 340; quoted in Cina, "Social Science For Whom?" (1981), p. 269.</ref> Quân đội Hoa Kỳ cũng bắt đầu triển khai Bài kiểm tra phân loại quân binh phổ thông (AGCT) và bắt đầu nghiên cứu quy mô lớn về tinh thần của binh sĩ. Trong những năm 1950, [[quỹ Rockefeller]] và [[quỹ Ford]] phối hợp với [[Cơ quan Tình báo Trung ương (Hoa Kỳ)|Cơ quan Tình báo Trung ương Hoa Kỳ]] (CIA) tài trợ các nghiên cứu về tâm lý chiến.<ref>Catherine Lutz, "[https://books.google.com/books?id=hwVWpV6jBzoC&pg=PA245 Epistemology of the Bunker: The Brainwashed and Other New Subjects of Permanent War]", in Joel Pfister & Nancy Schnog (eds.), ''Inventing the Psychological: Toward a Cultural History of Emotional Life in America''; Yale University Press, 1997; {{ISBN|0-300-06809-3}}</ref> Năm 1965, dư luận tranh cãi về [[dự án Camelot]] - hay thường biết đến như "[[dự án Manhattan]]" trong khoa học xã hội - của quân đội Hoa Kỳ, một dự án nhắm đến việc tập hợp các nhà tâm lý và nhân chủng học để phân tích các quốc gia khác nhằm mục đích chiến lược.<ref>Cina, "Social Science For Whom?" (1981), pp. 315–325.</ref><ref>Herman, "Psychology as Politics" (1993), p. 288. "Had it come to fruition, CAMELOT would have been the largest, and certainly the most generously funded, behavioral research project in U.S. history. With a $4–6 million contract over a period of 3 years, it was considered, and often called, a veritable Manhattan Project for the behavioral sciences, at least by many of the intellectuals whose services were in heavy demand."</ref>
Tại Đức sau Chiến tranh thế giới lần thứ nhất, tâm lý học có vai trò ở tầm đơn vị hỗ trợ trong quân đội, và sau đó phát triển cùng với quân đội dưới thời Đức Quốc Xã.<ref name=":4" /> Dưới sự lãnh đạo của [[Matthias Göring]] - anh em họ của [[Hermann Göring]], [[Viện Phân tâm học Berlin]] được đổi tên thành Viện Göring. Các nhà [[Phân tâm học|phâm tâm học theo trường phái Freud]] bị đuổi hoặc xử tội dưới chính sách chống Do Thái của [[Đảng Công nhân Đức Quốc gia Xã hội chủ nghĩa|Đảng Quốc Xã]], và mọi nhà phân tâm học phải từ bỏ tư duy theo Freud và Adler.<ref>Cocks, ''Psychotherapy in the Third Reich'' (1997), pp. 75–77.</ref> Viện Göring được tài trợ đầy đủ trong suốt chiến tranh với tôn chỉ tạo ra "Liệu pháp Tâm lý Đức mới", nhằm định hướng những người dân Đức phù hợp theo những mục tiêu chung của Đức Quốc Xã. Theo mô tả bởi một bác sĩ thì: "Bỏ qua tầm quan trọng của việc phân tích tâm lý, các lời chỉ dụ tâm linh và sự hợp tác chủ động của bệnh nhân là cách tốt nhất để vượt qua các vấn đề tâm thần cá nhân và dẫn dắt họ theo con đường của ''[[Volk]]'' (linh hồn dân tộc) và ''[[Gemeinschaft và Gesellschaft|Gemeinschaft]]''. (cộng đồng và xã hội)" Các nhà tâm lý học có nhiệm vụ cung cấp ''Seelenführung'' (định hướng tâm linh), để giúp mọi người hoà hợp với tầm nhìn mới về cộng đồng nước Đức.<ref>Cocks, ''Psychotherapy in the Third Reich'' (1997), p. 93.</ref> [[Harald Schultz-Hencke]] kết hợp tâm lý học với các lý thuyết Phát xít về sinh học và nguồn gốc chủng tộc, chỉ trích phân tâm học là bộ môn của những kẻ yếu và lệch lạc.<ref>Cocks, ''Psychotherapy in the Third Reich'' (1997), pp. 86–87. "For Schultz-Hencke in this 1934 essay, life goals were determined by ideology, not by science. In the case of psychotherapy, he defined health in terms of blood, strong will, proficiency, discipline, (''Zucht und Ordnung''), community, heroic bearing, and physical fitness. Schultz-Hencke also took the opportunity in 1934 to criticize psychoanalysis for providing an unfortunate tendency toward the exculpation of the criminal."</ref> [[Johannes Heinrich Schultz]], một nhà tâm lý học người Đức được biết đến qua việc phát triển kỹ thuật [[thiền kiểu Đức]], kêu gọi việc triệt sản và giết không gây đau đớn (''euthanasia'') với những đàn ông được cho là có bộ gen không mong muốn, và phát triển những kỹ thuật cần thiết cho quá trình này.<ref>Jürgen Brunner, Matthias Schrempf, & Florian Steger, "[http://doctorsonly.co.il/wp-content/uploads/2011/12/2008_4_5.pdf Johannes Heinrich Schultz and National Socialism]", ''Israel Journal of Psychiatry & Related Sciences'' 45.4, 2008. "Bringing these people to a right and deep understanding of every German's duty in the New Germany, such as preparatory mental aid and psychotherapy in general and in particular for persons to be sterilized, and for people having been sterilized, is a great, important and rewarding medical duty."</ref> Sau chiến tranh, một vài viện nghiên cứu mới được thành lập và một số nhà tâm lý học bị mất uy tín do có liên đới với Đức Quốc Xã. [[Alexander Mitscherlich]] thành lập một tạp chí khoa học về phân tâm học ứng dụng có tiếng tăm là ''Psyche'', và với tài trợ từ quỹ Rockefeller, mở khoa [[y sinh tâm lý]] lâm sàng đầu tiên ở đại học Heidelberg. Năm 1970, tâm lý học trở thành môn bắt buộc của sinh viên y khoa ở Đức.<ref>Cocks, ''Psychotherapy in the Third Reich'' (1997), Chapter 14: "Reconstruction and Repression", pp. 351–375.</ref>
Sau [[Cách mạng Nga (1917)|cách mạng Nga]], tâm lý học được giới thiệu rộng rãi bởi giới [[Bolshevik]]s như là một cách để kiến tạo "con người mới" cho chủ nghĩa xã hội. Vì thế, khoa tâm lý học của các trường đại học đã đào tạo một số lượng lớn sinh viên, làm việc tại các trường, công sở, tổ chức văn hoá, và quân đội. Một trong tâm đặc biệt là thiếu nhi học, nghiên cứu về sự phát triển ở trẻ nhỏ, trong đó [[Lev Vygotsky]] là một tác giả lớn.<ref name=":8" /> Đảng Bolsheviks cũng giới thiệu các khái niệm như [[tự do yêu đương]] và xem học thuyết phân tâm học như một lời giải cho việc cấm đoán tình dục.<ref>Kozulin, ''Psychology in Utopia'' (1984), pp. 84–86. "Against such a background it is not at all surprising that psychoanalysis, as a theory that ventured to approach the forbidden but topical theme of sexual relations, was embraced by the newborn Soviet psychology. Psychoanalysis also attracted the interest of Soviet psychology as a materialist trend that had challenged the credentials of classical introspective psychology. The reluctance of the pre-Revolutionary establishment to propagate psychoanalysis also played a positive role in the post-Revolutionary years; it was a field uncompromised by ties to old-regime science." Though c.f. Hannah Proctor, "[http://thenewinquiry.com/essays/reason-displaces-all-love/ Reason Displaces All Love]", ''The New Inquiry'', ngày 14 Februarytháng 2 năm 2014.</ref> Mặc dù thiếu nhi học và việc kiểm tra trí thông minh dần không còn được ưa chuộng từ 1936, tâm lý học vẫn có chỗ đứng trong thời kỳ Xô Viết.<ref name=":8" /> Cuộc [[Đại thanh trừng]] của Stalin gây tổn hại lớn và tạo ra không khí sợ hãi trong ngành này, cũng như ở mọi nơi khác trong xã hội Xô Viết.<ref>Kozulin, ''Psychology in Utopia'' (1984), p. 22. "Stalin's purges of the 1930s did not spare Soviet psychologists. Leading Marxist philosophers earlier associated with psychology—including Yuri Frankfurt, Nikolai Karev, and Ivan Luppol—were executed in prison camps. The same fate awaited Alexei Gastev and Isaak Shipilrein. Those who survived lived in an atmosphere of total suspicion. [...] People who dominated their fields yesterday might be denounced today as traitors and enemies of the people, and by tomorrow their names might disappear from all public records. Books and newspapers were constantly being recalled from libraries to rid them of 'obsolete' names and references."</ref> Theo sau Chiến tranh thế giới lần thứ hai, các nhà tâm lý học người Do Thái ở quá khứ và đương thời (bao gồm [[Lev Vygotsky]], [[Alexander Luria|A.R. Luria]], and Aron Zalkind) bị hạ bệ, Ivan Pavlov (truy phong) và bản thân Stalin được nâng tầm thành những anh hùng của tâm lý học Xô Viết.<ref>Kozulin, ''Psychology in Utopia'' (1984), pp. 25–26, 48–49.</ref> Giới học thuật Xô Viết nhanh chóng được tự do hoá trong [[Thời kỳ tan băng Khrushchyov|thời kỳ Khrushchyov]] và các chủ đề như điều khiển học, ngữ âm học, di truyền học... được chấp nhận trở lại. Một lĩnh vực mới ra đời, gọi là "[[tâm lý học kỹ thuật]]" (ngày nay là một lĩnh vực thuộc [[công thái học]] và tương tác người - máy) nghiên cứu về các yếu tố tâm lý trong những công việc phức tạp như phi công hay phi hành gia. Các nghiên cứu liên ngành cũng phổ biến và các học giả như [[Georgy Shchedrovitsky]] đã phát triển các hệ thống lý luận chung về hành vi con người.
Ngành tâm lý học từ thế kỷ 20 tại Trung Quốc ban đầu đi theo mô hình Hoa Kỳ, với các bản dịch từ các tác giả Hoa Kỳ như William James, việc thành lập các khoa tâm lý học ở các trường đại học và tạp chí khoa học chuyên ngành, và các tổ chức như Hiệp hội Đánh giá Tâm lý Trung Quốc (1930) và Cộng đồng Tâm lý học Trung Quốc (1921).<ref>{{cite journal |last1=Mei-ge |first1=Li |last2=Lian-rong |first2=Guan |title=Brief Introduction of the Chinese Psychological Society |journal=International Journal of Psychology |date=January 1987 |volume=22 |issue=4 |pages=479–482 |doi=10.1080/00207598708246790}}</ref> Các nhà tâm lý học Trung Quốc thường được khuyến khích tập trung vào lĩnh vực học tập và ngôn ngữ học, với khát vọng rằng giáo dục sẽ giúp hiện đại hoá và quốc hữu hoá đất nước. John Dewey, người có những bài giảng cho cộng đồng Trung Quốc vào những năm 1918–1920, là người có ảnh hưởng lớn trong học thuyết này. Hiệu trưởng [[Thái Nguyên Bồi]] đã giới thiệu ông tại [[đại học Bắc Kinh]] như là một nhà tư tưởng lớn hơn cả Khổng Tử. Quách Nhậm Viễn (tiếng Anh: [[:en:Zing-Yang Kuo|Kuo Zing-yang]], tiếng Trung Quốc giản thể: 郭任远) nhận bằng tiến sĩ tại đại học California, Berkeley, trở thành chủ tịch của [[đại học Chiết Giang]] là người đã phổ biến thuyết hành vi ở Trung Quốc.<ref>Chin & Chin, ''Psychological Research in Communist China'' (1969), pp. 5–9.</ref> Sau khi [[Đảng Cộng sản Trung Quốc]] nắm quyền đất nước, Liên Bang Xô Viết của Stalin có ảnh hưởng lớn, với [[Chủ nghĩa Marx–Lenin|học thuyết Marx - Lenin]] trở thành học thuyết xã hội chính và phản xạ Pavlov trở thàn khái niệm được chấp nhận trong giải thích các thay đổi hành vi. Các nhà tâm lý học Trung Quốc phát triển mô hình của Lenin về ý thức "chiêm nghiệm" (''"reflective" consciousness''), cho rằng một ý thức chủ động sẽ có thể vượt qua được các điều kiện vật chất thông qua lao động và đấu tranh tư tưởng. Họ phát triển một khái niệm về "ghi nhận" ("recognition", {{Lang-zh|c=|s=|t=|p=jen-shih}}) để chỉ tương quan giữa nhận thức cá nhân và cái nhìn được chấp nhận của xã hội.<ref>Chin & Chin, ''Psychological Research in Communist China'' (1969), pp. 9–17. "The Soviet psychology that Peking modeled itself upon was a Marxist-Leninist psychology with a philosophical base in dialectical materialism and a newly added label, Pavlovianism. This new Soviet psychology leaned heavily on Lenin's theory of reflection, which was unearthed in his two volumes posthumously published in 1924. Toward the late twenties, a group of Soviet research psychologists headed by Vygotskii, along with Luria and Leont'ev, laid the groundwork for a Marxist-Leninist approach to psychic development."</ref> Kiến thức học thuật về tâm lý được tập trung tại [[Viện Khoa học Trung Quốc|Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc]], dưới sự quản lý của [[Quốc vụ viện Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa|Quốc vụ viện Trung Hoa]]. Năm 1951, Viện Hàn lâm này xây dựng một Văn phòng Nghiên cứu Tâm lý, sau trở thành Viện Tâm lý học vào năm 1956. Phần lớn các nhà tâm lý học đầu ngành được đào tạo tại Hoa Kỳ và mục tiêu đầu tiên của Viện là tái đào tạo những nhà tâm lý này theo học thuyết Xô Viết. Tâm lý học trẻ em và sư phạm tiếp tục là mục tiêu trọng tâm của bộ môn này tại Trung Quốc.<ref>Chin & Chin, ''Psychological Research in Communist China'' (1969), pp. 18–24.</ref>
 
== Tổ chức quản lý ngành ==
Dòng 75:
{{See also|Danh sách các tổ chức Tâm lý học}}
 
Năm 1920, [[Édouard Claparède]] và [[Pierre Bovet]] sáng lập một tổ chức tâm lý học ứng dụng mới gọi là Hội đồng Quốc tế về Kỹ thuật Tâm lý ứng dụng Hướng nghiệp ("International Congress of Psychotechnics Applied to Vocational Guidance"), về sau đổi tên thành Hội đồng Quốc tế về Kỹ thuật Tâm lý ("International Congress of Psychotechnics") và rồi trở thành [[Hiệp hội Quốc tế về Tâm lý học Ứng dụng]] (IAAP).<ref name=":10" /> IAAP được xem là hiệp hội quốc tế về tâm lý học lâu đời nhất hiện nay.<ref name="PickrenFowler">Wade Pickren & Raymond D. Fowler, "Professional Organizations", in Weiner (ed.), ''Handbook of Psychology'' (2003), Volume 1: ''History of Psychology''.</ref> Ngày nay, có tối thiểu 65 tổ chức quốc tế làm việc về các lĩnh vực chuyên môn khác nhau trong tâm lý học.<ref name="PickrenFowler" /> Phản ứng lại với sự thống trị của nam giới trong lĩnh vực này, các nhà tâm lý học nữ ở Hoa Kỳ thành lập Uỷ ban Quốc gia các nhà Tâm lý học nữ vào năm 1941. Tổ chức này trở thành Uỷ ban Quốc tế các nhà Tâm lý học nữ từ sau Chiến tranh thế giới lần thứ hai, và sau đó trở thành Uỷ ban Quốc tế các nhà Tâm lý học vào năm 1959. Một vài hiệp hội như Hiệp hội các nhà Tâm lý học da đen và Hiệp hội các nhà Tâm lý học Á Mỹ cũng ra đời nhằm phát triển các nhóm chủng tộc phi Âu châu trong ngành.<ref name="PickrenFowler" />
 
Liên đoàn cấp thế giới của các cộng đồng tâm lý học quốc gia là [[Liên đoàn Quốc tế về Khoa học Tâm lý]] ("International Union of Psychological Science" - IUPsyS), thành lập năm 1951 dưới sự đỡ đầu của [[Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc|UNESCO]], cơ quan văn hoá và khoa học của Liên Hợp Quốc.<ref name=":10" /><ref name="Staeuble">Irmingard Staeuble, "Psychology in the Eurocentric Order of the Social Sciences: Colonial Constitution, Cultural Imperialist Expansion, Postcolonial Critique" in Brock (ed.), ''Internationalizing the History of Psychology'' (2006).</ref> Các khoa tâm lý học bắt đầu nở rộ trên toàn cầu, chủ yếu dựa theo mô hình Âu - Mỹ.<ref name=":3" /><ref name="Staeuble" /> Từ 1966, Liên đoàn bắt đầu đăng tải tạp chí khoa học ''International Journal of Psychology''.<ref name=":10" /> IAAP và IUPsyS đồng ý vào năm 1976 mỗi bên sẽ tổ chức hội nghị toàn cầu luân phiên nhau.<ref name="PickrenFowler" />
 
Liên đoàn Quốc tế công nhận 66 hiệp hội quốc gia thành viên và tối thiểu 15 hiệp hội khác tồn tại.<ref name="PickrenFowler" /> [[Hiệp hội Tâm lý học Hoa Kỳ]] là đơn vị lớn và lâu đời nhất<ref name="PickrenFowler" />, với số lượng thành viên từ 5000 năm 1945 lên đến trên 100 000 hiện nay.<ref name="Goodwin"/> APA bao gồm 54 đơn vị thành viên và từ năm 1960 đã nhanh chóng mở rộng bao gồm nhiều hơn những chuyên ngành khác nhau. Một số trong những đơn vị thành viên trên, ví dụ như Cộng đồng Nghiên cứu Tâm lý các Vấn đề Xã hội và Cộng đồng Luật - Tâm lý Hoa Kỳ khởi đầu là đơn vị độc lập.<ref name="PickrenFowler" />
 
Cộng đồng Tâm lý liên châu Mỹ thành lập từ 1951, với mục tiêu phát triển và điều phối cộng đồng tâm lý xuyên suốt Tây bán cầu. Cộng đồng này tổ chức Hội nghị Tâm lý học liên châu Mỹ và có trên 1000 thành viên vào năm 2000. Hiệp hội Liên đoàn Tâm lý học chuyên nghiệp châu Âu, thành lập từ năm 1981, đại diện cho 30 hiệp hội quốc gia thành viên với tổng cộng trên 100 000 thành viên cá nhân. Có tối thiểu 30 tổ chức quốc tế khác quản lý ngành tâm lý học ở các châu lục khác.<ref name="PickrenFowler" />
 
Ở một vài nơi, chính quyền có quy định cụ thể về mặt pháp luật ai có thể cung cấp dịch vụ tâm lý hoặc được xưng là "nhà tâm lý học".<ref>For example, see [https://archive.is/20150406055541/https://www.oregonlegislature.gov/bills_laws/lawsstatutes/2013ors675.html Oregon State Law, Chapter 675 (2013 edition)] at [http://www.oregon.gov/obpe/Pages/laws_rules.aspx Statutes & Rules Relating to the Practice of Psychology].</ref> APA định nghĩa nhà tâm lý học là người có bằng tiến sĩ trong lĩnh vực tâm lý kèm theo nhiều điều kiện khác.<ref name="HallHurley">Judy E. Hall and George Hurley, "North American Perspectives on Education, Training, Licensing, and Credentialing", in Weiner (ed.), ''Handbook of Psychology'' (2003), Volume 8: ''Clinical Psychology''.</ref>
 
=== Giới hạn ===
Những nhà tâm lý học thực chứng thời kỳ đầu phân biệt bản thân với [[Parapsychology|tâm linh học]], bộ môn ở cuối thế kỷ 19 rất được ưa chuộng (thu hút cả sự chú ý của những học giả như William James), và đúng thực tâm linh học bao hàm khá nhiều những thứ thường được mọi người gọi là "tâm lý". Tâm linh học, [[thôi miên]], và [[Nhà ngoại cảm|ngoại cảm]] là những chủ đề lớn trong những hội nghị quốc tế đầu tiên. Nhưng những học giả của các trường phái trên dần bị khai trừ và trục xuất khỏi Hội đồng trong khoảng 1900–1905.<ref name=":10" /> Tâm linh học tiếp tục tồn tại thêm một thời gian ở đại học Tokyo với những ấn phẩm như ''Clairvoyance and Thoughtography'' ("Thuật tiên tri và đọc vị suy nghĩ") bởi Tomokichi Fukurai, nhưng kể cả ở đây chuyên ngành này cũng dần bị loại trừ từ 1913.<ref name=":11" />
 
Là một bộ môn khoa học, tâm lý học từ lâu đã cố gắng để chống lại những chỉ trích cho rằng nó là một bộ môn khoa học "yếu". Chỉ trích của triết gia khoa học [[Thomas Kuhn]] năm 1962 cho rằng tâm lý học nói chung còn ở trong giai đoạn chưa định hình, thiếu vắng một sự đồng thuận chung về một hệ lý thuyết toàn diện mà những bộ môn khoa học hoàn thiện khác như hoá học hay vật lý đều có.<ref>T.S. Kuhn, ''The Structure of Scientific Revolutions'', 1st. ed., Chicago: Univ. of Chicago Pr., 1962.</ref> Vì nhiều lĩnh vực nghiên cứu tâm lý học dựa trên phương pháp nghiên cứu như khảo sát và bảng câu hỏi, các nhà bình luận cho rằng tâm lý học không phải là một khoa học khách quan. Giới theo chủ nghĩa hoài nghi cho rằng tính cách, suy nghĩ, và cảm xúc, không thể được đo lường trực tiếp và thường chỉ được suy ra từ các báo cáo chủ quan, nên dễ có vấn đề. Các nhà tâm lý học thực chứng đã thiết kế ra nhiều phương pháp để đo lường một cách gián tiếp các hiện tượng khó nắm bắt trên.<ref name="Beveridge_subj">{{cite journal|doi=10.1192/pb.26.3.101|title=Time to abandon the subjective–objective divide?|journal=Psychiatric Bulletin|volume=26|issue=3|pages=101–103|year=2002|last1=Beveridge|first1=Allan}}</ref><ref name="Peterson_subj">Peterson, C. (2009, 23 May). [http://www.psychologytoday.com/blog/the-good-life/200905/subjective-and-objective-research-in-positive-psychology "Subjective and objective research in positive psychology: A biological characteristic is linked to well-being"]. ''Psychology Today''. RetrievedTruy cập ngày 20 Apriltháng 4 năm 2010.</ref><ref name="Panksepp_AN">[[Jaak Panksepp|Panksepp, J.]] (1998). [https://books.google.com/books?id=n0W2QQuZ7IEC&printsec=frontcover&source=gbs_navlinks_s#v=onepage&q&f=false ''Affective neuroscience: The foundations of human and animal emotions'']. New York: Oxford University Press, p. 9.</ref>
 
Trong chính lĩnh vực cũng có sự phân hoá, với một số nhà tâm lý học tập trung vào những trải nghiệm độc nhất của mỗi người, vốn không thể dùng làm dữ liệu cho một tập cộng đồng lớn hơn được. Giới bình luận trong và ngoài lĩnh vực cho rằng các chuyên ngành chính của tâm lý học dần trở nên lệ thuộc vào "đạo chủ nghĩa kinh nghiệm", chỉ dựa trên các phương thức nghiên cứu phát triển từ các bộ môn khoa học thực tế trước đó và giới hạn quy mô nghiên cứu của ngành.<ref>Teo, ''The Critique of Psychology'' (2005), pp. 36–37. "Methodologism means that the method dominates the problem, problems are chosen in subordination to the respected method, and psychology has to adopt without question, the methods of the natural sciences. [...] From an epistemological and ontological-critical as well as from a human-scientific perspective the experiment in psychology has limited value (for example, only for basic psychological processes), given the nature of the psychological subject matter, and the reality of persons and their capabilities."</ref> Các nhà hoạt động nữ quyền cũng cho rằng nghiên cứu dựa trên chủ nghĩa kinh nghiệm khiến cho việc bám lấy tính khách quan khoa học đã che giấu đi hệ giá trị và thành kiến của các nhà nghiên cứu (đa số là nam giới trong lịch sử).<ref name=":6" /> Ví dụ, Jean Grimshaw, cho rằng các nghiên cứu tâm lý chính thống đã thúc đẩy tính [[gia trưởng]] thông qua các nỗ lực điều khiển hành vi của ngành tâm lý học.<ref>Teo, ''The Critique of Psychology'' (2005), p. 120. "Pervasive in feminist critiques of science, with the exception of feminist empiricism, is the rejection of positivist assumptions, including the assumption of value-neutrality or that research can only be objective if subjectivity and emotional dimensions are excluded, when in fact culture, personality, and institutions play significant roles (see Longino, 1990; Longino & Doell, 1983). For psychology, Grimshaw (1986) discussed behaviorism's goals of modification, and suggested that behaviorist principles reinforced a hierarchical position between controller and controlled and that behaviorism was in principle an antidemocratic program."</ref>
 
== Các lĩnh vực của tâm lý học ==
Dòng 116:
Tiếp cận hành vi là một trong những cố gắng rất lớn của tâm lý học thế giới đầu thế kỉ XX, nhằm khắc phục tính chủ quan trong nghiên cứu tâm lý người thời đó. Kết quả là đã hình thành trường phái có ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự phát triển tâm lý học Mĩ và thế giới trong suốt thế kỷ XX: Tâm lý học hành vi, mà đại biểu là các nhà tâm lý học kiệt xuất: E.L.Thorndike (1874-1949), J.B.J.Watson (1878:1958), E.C.Tolman (1886-1959), K.L.Hull (1884-1952) và B.F.Skinner (1904-1990) và A. Bandura v.v…
 
Tâm lý học hành vi ra đời là một cuộc cách mạng, làm thay đổi cơ bản hệ thống quan niệm về tâm lý học đương thời. Theo đó, đối tượng của tâm lý học là hành vi chứ không phải ý thức. Phương pháp nghiên cứu là quan sát và thực nghiệm khách quan chứ không phải là nội quan. Trước và trong thời kỳ xuất hiện Thuyết hành vi, tâm lý học được hiểu là khoa học về ý thức và phương pháp nghiên cứu là nội quan (tự quan sát và giải thích). Ngay từ khi ra đời ở Đức năm 1879, với tư cách là khoa học độc lập, tâm lý học đã được mệnh danh là Tâm lý học nội quan. W.Wundt - người sáng lập ra Tâm lý học này, đã xác định đối tượng của tâm lý học là "tổ hợp các trạng thái mà ta nghiệm thấy - các trạng thái được trực tiếp thể nghiệm trong vòng ý thức khép kín". Sự phát triển tiếp theo của Tâm lý học nội quan đã hình thành nên Tâm lý học cấu trúc ở Mĩ. Mặt khác, do nhu cầu khắc phục sự bế tắc của Tâm lý học nội quan, cũng ở Mĩ những năm này đã xuất hiện Tâm lý học chức năng. Tuy nhiên, trên thực tế, cả hai dòng phái đều không tạo lập được khoa học khách quan về ý thức. Lý luận của chúng gắn liền với phương pháp chủ quan, điều này gây sự thất vọng ở khắp mọi nơi.
 
Kết quả là, những vấn đề cơ bản của tâm lý học trở nên mờ mịt đối với nhiều người: Đối tượng nghiên cứu (ý thức) và nguồn gốc của nó (ý thức bắt đầu từ đâu), phương pháp nghiên cứu (nội quan, nguyên tắc giải thích: nguyên nhân tâm lý như là sự chế uớc của một số hiện tượng ý thức đối với các hiện tượng khác). Từ đó đã xuất hiện nhu cầu cấp thiết về đối tượng, phương pháp và nguyên tắc mới, đặc biệt ở Mĩ, nơi mà cách tiếp cận thực dụng trong nghiên cứu con người chiếm vai trò thống trị. Điều này đã được chứng minh bằng khuynh hướng chức năng, mà trọng tâm chú ý là vấn đề thích ứng của cá nhân với môi trường. Nhưng chủ nghĩa chức năng, vốn bắt nguồn từ các quan niệm thời cổ đại về ý thức như là một bản thế đặc biệt vươn tới mục đích, đã bị bất lực khi giải thích nguyên nhân điều khiển hành vi con người, sự tạo ra những hình thức hành vi mới.
 
Phương pháp chủ quan đã mất uy tín, phải nhường vị trí cho phương pháp khách quan. Ở đây, sinh lý học, đặc biệt là sinh lý học thần kinh đã đóng vai trò quan trọng, trong đó công đầu thuộc về nhà sinh lý học người Nga I.P.Pavlov, với khái niệm phản xạ có điều kiện. Về phương diện kỹ thuật, phương pháp nghiên cứu phản xạ có điều kiện cho phép ta nhận biết khách quan các phản ứng của cơ thể đối với một kích thích. Các nhà hành vi học đã không bỏ qua thành tựu này. Phương pháp phản xạ trở thành cứu cánh của họ. Mặt khác, sự phát triển của tâm lý học động vật đã mang lại cho Tâm lý học hành vi đối tượng nghiên cứu mới: hành vi của động vật. Sự xuất hiện những nghiệm thể mới – động vật - không có khả năng nội quan, đã đóng vai trò quan trọng giúp nhà nghiên cứu chuyển từ quan sát sang thực nghiệm. Hiệu quả tác động của nghiệm viên bây giờ không phải là tự "thông báo" của nghiệm thể về các trạng thái của mình (như trong Tâm lý học nội quan) mà là những phản ứng vận động - một điều hoàn toàn khách quan. Trong biên bản thực nghiệm đã xuất hiện các thông tin kiểu mới về nguyên tắc. Hơn nữa, chính những nguyên tắc và phương pháp này đã chịu ảnh hưởng trực tiếp của triết học thực chứng và chủ nghĩa cơ học, đang chi phối tinh thần nước Mĩ. Đó chính là hoàn cảnh tư tưởng - lý luận đã sinh ra Thuyết hành vi.
 
Nhân vật hàng đầu của Tâm lý học hành vi là J.Watson. Các luận điểm của ông là nền tảng lý luận của hệ thống tâm lý học này. Nói tới Tâm lý học hành vi, không thể không nói nhiều về các quan điểm đó. Tuy nhiên, một mình J.Watson không làm nên trường phái thống trị tâm lý học Mĩ và ảnh hưởng lớn tới sự phát triển tâm lý học thế giới suốt thế kỷ XX. Trước J.Watson có nhiều bậc tiền bối, mà tư tưởng và kết quả thực nghiệm của họ là cơ sở trực tiếp, để trên đó Watson xây dựng các luận điểm then chốt của Tâm lý học hành vi. Sau J.Watson nhiều nhà tâm lý học lớn khác của Mĩ đã phát triển học thuyết này, đưa nó thành hệ thống tâm lý học đa dạng và bám rễ vào mọi ngóc ngách của đời sống xã hội. Vì vậy, có thể chia quá trình phát triển của Tâm lý học hành vi thành ba giai đoạn không hoàn toàn theo trật tự tuyến tính về thời gian: những cơ sở lý luận và thực nghiệm đầu tiên hình thành các luận điểm cơ bản (Thuyết hành vi cổ điển); sự phát triển tiếp theo của Tâm lý học hành vi, sau khi có các luận điểm của J.Watson (các thuyết hành vi mới và hậu hành vi).
 
==== Thuyết phân tâm ====
Ngày nay, thuật ngữ "Phân tâm học" cùng với tên tuổi của người sáng lập nó là Sigmund Freud đã trở lên quá quen thuộc đối với nhiều người. Trong khi những tên tuổi vĩ đại khác của khoa học tâm lý như W.James, J.Watson, J.Piaget, L.X.Vygotsky, v.v ít được biết ngoài phạm vi tâm lý học, thì S.Freud nổi tiếng đối với nhiều tầng lớp, nhiều lĩnh vực: tâm lý học, giáo dục học, y học, văn học - nghệ thuật, tôn giáo, đạo đức, v.v… 40 năm sau ngày mất của ông, tạp chí "News week" đánh giá rằng tư tưởng của Freud đã đi sâu vào ý thức của chúng ta đến nỗi "khó mà tưởng tượng được thế kỷ XX lại thiếu ông" (30/11/1981). Ông thuộc về một trong số ít nhà tư tưởng đã làm thay đổi căn bản cái nhìn của chúng ta về bản thân mình.
 
Lý thuyết Phân tâm học cố gắng miêu tả cấu trúc của bộ máy tâm trí của con người bao gồm miền vô thức, tiền ý thức và ý thức và sự vận hành của bộ máy tâm trí này chính là những xung đột, những cuộc đấu tranh giữa các "lực" bên trong mà con người không hề ý thức được. Đó là các bản năng, xung năng, tính dục luôn chi phối sự hành động của con người, là cái thúc đẩy khiến con người vận động và phát triển. Sau này, S. Frued đã phát triển thêm Cái ấy (Id), Cái tôi (Ego) và Super Ego trong lý thuyết của mình.
 
+ Cái ấy (Id): vận hành theo nguyên tắc khoái lạc và phải thoả mãn ngay lập tức các nhu cầu tính dục hoặc giải phóng các xung năng.
Dòng 181:
Từ nhỏ ông đã bộc lộ thiên tư trí tuệ tuyệt vời, xuất chúng. Năm 10 tuổi ông đã công bố bài báo khoa học đầu tiên của mình, mô tả các quan sát về một con chim sẻ bạch tạng quý hiếm. Ít lâu sau, ông theo học một tớp giúp việc người quản lý bảo tàng lịch sử thiên nhiên ở địa phương. 15 tuổi J.Piaget đã bộc lộ rõ xu hướng nghiên cứu sinh học và đã công bố những bài báo khoa học, nghiên cứu về động vật có vú.
 
Năm 18 tuổi J.Piaget đỗ cử nhân và năm 1918, J.Piaget hoàn thành luận án Tiến sĩ thuộc lĩnh vực động vật học, tại Viện đại học Nêuchâtel, với đề tài "Sự thích ứng của loài nhuyễn thể". Trong thời gian này, ông đã công bố 25 công trình nghiên cứu sự sinh trưởng, thích nghi của loài sò quanh hồ Nêuchâtel. Những kiến thức sinh học và ấn tượng về sự thích nghi của loài sò óc đã hình thành trong ông các khái niệm cơ bản để nghiên cứu sự phát triển trí năng của trẻ em sau này.
 
Ngoài sinh học, mối quan tâm thứ hai của ông là khoa học luận (Epistemology) - một ngành triết học đề cập đến nguồn gốc phát sinh của hiểu biết, ông nuôi hy vọng táo bạo là có thể hợp nhất hai vấn đề mà ông quan tâm. Vào thời điểm đó, ông cảm thấy, tâm lý học chính là câu trả lời. Ông chuyển đến Paris và dành ra 2 năm để học tâm lý học lâm sàng, lôgíc và triết lý khoa học tại Sorbonne. Trong thời gian ở Pari, J.Piaget được đề nghị đảm trách công việc chuẩn hoá những trắc nghiệm trí thông minh tại phòng thí nghiệm của A.Binet. Điều này đã ảnh hưởng sâu sắc đến xu hướng nghề nghiệp của ông. J.Piaget sớm nhận thấy và quan tâm nhiều hơn đến những "câu trả lời sai" của trẻ so với các kết quả trắc nghiệm. Ông nghĩ rằng, dường như trẻ em cùng độ tuổi thường mắc phải những loại câu trả lời sai giống nhau đối với một số câu hỏi nhất định. Vậy tại sao? J.Piaget tiếp tục tìm hiểu về những nhận thức sai lệch của trẻ bằng phương pháp lâm sàng mà ông đã học được trước đây, khi còn làm việc trong một bệnh viện tâm thần thực hành. Không bao lâu sau, ông lại phát hiện ra rằng, trẻ ở những độ tuổi khác nhau, thường có những loại câu trả lời sai khác nhau, và ông đi đến kết luận: trí tuệ phải là một thuộc tính đa diện. Những đứa trẻ lớn tuổi hơn không chỉ đơn giản là thông minh hơn những đứa trẻ ít tuổi, mà quá trình suy nghĩ của chúng cũng hoàn toàn khác. Những phát hiện này đã cuốn hút J.Piaget và ông cố gắng xác định xem trẻ tiến triển từ phương thức (hay giai đoạn) suy nghĩ này sang phương thức suy nghĩ khác như thế nào. Việc nghiên cứu của con người đáng lưu ý này còn tiếp tục khoảng 60 năm nữa, cho đến khi ông mất vào năm 1980.
 
Năm 1921 (25 tuổi), theo đề nghị của Giáo sư Claparède - Viện trưởng Viện khoa học giáo dục, ông chuyển từ Paris về Genève để đảm nhận chức Trưởng phòng tâm lý thực nghiệm. Năm 1925, ông nhận chức Giáo sư Đại học Nêuchâtel, dạy bao cả ba ngành: Tâm lý học, Xã hội học và Triết học. Năm 1929, được bổ nhiệm Giáo sư Đại học Genève về môn Lịch sử tư tưởng khoa học, Giám đốc Trung tâm giáo dục quốc tế của Unesco và ở cương vị này cho tới năm về hưu (1972). Năm 1933 là Viện trưởng Viện khoa học giáo dục Thụy Sĩ tại Genève. Năm 1940, Giáo sư tâm lý thực nghiệm và năm 1952 là Giáo sư Trường Đại học Sorbonne, Paris.
 
Trong suốt những năm 1921 đến 1940, mối quan tâm chủ yếu của J.Piaget là lĩnh vực tâm lý học, đặc biệt là sự phát sinh nhận thức và trí tuệ của trẻ em. Trong thời gian này, nhiều công trình đã được ông công bố. "Ngôn ngữ và tư duy của trẻ" (1923), "Mệnh đề và kết luận của trẻ" (1924), "Biểu tượng về thế giới của trẻ" (1926) v.v. Những nghiên cứu về lĩnh vực trên được ông tập hợp trong hai công trình nổi tiếng: "Tâm lý học trí tuệ" (1946) và "Tâm lý học trẻ em" (1966).
 
Từ năm 1940 J.Piaget chuyển dần lĩnh vực nghiên cứu từ tâm lý trẻ em sang Lôgic học và Khoa học luận. Từ năm 1950 chuyển hẳn sang lĩnh vực này, đặc biệt là nghiên cứu quá trình phát triển tư duy con người. Năm 1956, ông thành lập ở Genève Trung tâm nghiên cứu quốc tến về nhận thức luận khoa học (Centre international d’ épistemologie Scientifique), với sự tham gia của nhiều nhà Bác học lớn đương thời như Albert Einstein (Vật lý), B.Grize (Toán và Lôgic), W.Mc.Cullôch (Sinh học thần kinh) v.v. Kết quả là trong thời gian này nhiều tác phẩm khoa học của ông đã được xuất bản: "Lớp, quan hệ và số" (1942), "Tiểu luận lôgic" (1952), "Nghiên cứu sự chuyển hoá của các thao tác lôgíc" (1953) và "Khái niệm về nhận thức phát sinh" (1950), với hơn 1000 trang, gồm 3 tập: "ý tưởng toán học", "ý tưởng vật lý học", "ý tưởng sinh học, ý tưởng tâm lý học và ý tưởng xã hội học".
 
Ngay từ những năm 1935-1965, J.Piaget đã quan tâm tới việc vận dụng kết quả nghiên cứu tâm lý học trẻ em vào các lĩnh vực văn hoá, giáo dục, đặc biệt là vào phương pháp giáo dục trẻ em. Ông đã phân tích và phê phán hạn chế của phương pháp giáo dục cổ truyền, quảng bá các phương pháp giáo dục mới, trong đó đề cao vai trò của phương pháp hoạt động trong dạy học. Coi đó là phương pháp mang lại hiệu quả hơn hẳn những phương pháp đương thời. Các tác phẩm: "Giáo dục đang đi về đâu" (1948), "Tâm lý học và giáo dục học" (1969) phản ánh khá rõ trăn trở và tư tưởng đổi mới của J.Piaget trong lĩnh vực này. Nhiều đề xuất của ông đến nay vẫn còn nguyên giá trị thời sự.
 
J.Piaget là người lao động không mệt mỏi. Suốt cuộc đời, ông quan sát, thử nghiệm, tích luỹ khối lượng khổng lồ dữ kiện về sự phát triển tâm lý trẻ em. Hàng năm, khi kết thúc năm học, ông mang tài liệu thu thập được đến một trang trại vắng người dưới chân núi Alpea. Ở đó, cả mùa hè, ông không tiếp xúc với khách, miệt mài phân tích, tổng hợp tư liệu, hình thành nên các tác phẩm khoa học. Trong suốt 70 năm làm việc J.Piaget đã công bố hàng trăm cuốn sách và bài viết về các lĩnh vực sinh học, tâm lý học, ngôn ngữ, lôgic… trong hệ thống lý thuyết liên bộ môn đồ sộ.
Dòng 199:
Sinh thời, J.Piaget được kính trọng trên khắp thế giới. Ông là giáo sư của nhiều trường Đại học lớn ở Pháp và Thụy Sĩ Giám đốc phòng thực nghiệm, phụ trách văn phòng Quốc tế về giáo dục, Uỷ viên Hội đồng chấp hành của Unesco, Viện sĩ và tiến sĩ danh dự của nhiều trường Đại học, Viện hàn lâm danh tiếng: Harvard (1936), Columbia (1970), Bruvtelle (1940), Brazill (1949).
 
J.Piaget là nhà Bác học đa lĩnh vực: Bắt đầu từ sinh học, sang tâm lý học đến nhận thức luận, trong lĩnh trực nào ông cũng ông có nhiều cống hiến lớn, đặc biệt là trong lĩnh vực tâm lý học trẻ em. Những công trình về lĩnh vực này của ông uyên bác đến mức, trong diễn văn khai mạc Hội nghị tâm lý học thế giới lần thứ 21, năm 1976, Chủ tịch hội tâm lý học thế giới, nhà Tâm lý học Pháp Paul Praisse đã phát biểu: "Từ đây cho tới cuối thế kỷ, tôi e rằng tâm lý học thế giới chỉ việc khai thác riêng các ý tưởng của J.Piaget thì cũng không làm sao hết được".
 
==== Thuyết hoạt động ====