Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sao Mộc”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
n dọn dẹp, replaced: và và → và
Dòng 16:
|arxiv = astro-ph/0403393 }}</ref> nhưng giống như những hành tinh khí khổng lồ khác, Sao Mộc không có một bề mặt rắn định hình. Bởi vì có tốc độ tự quay nhanh, hình dạng của hành tinh có hình phỏng cầu dẹt (nó hơi phình ra tại xích đạo). Lớp khí quyển ngoài cùng hiện lên với nhiều dải mây ở những độ cao khác nhau, do kết quả của hiện tượng nhiễu loạn khí động và tương tác với những cơn bão tại biên. Một đặc điểm nổi bật trên ảnh chụp của nó đó là [[Vết Đỏ Lớn]], một cơn bão khổng lồ được biết đến tồn tại ít nhất từ thế kỷ 17 khi các nhà thiên văn lần đầu tiên quan sát nó bằng [[kính thiên văn]]. Bao quanh Mộc Tinh là một hệ thống [[vành đai hành tinh|vành đai]] mờ nhạt cũng như [[từ quyển]] mạnh. Có ít nhất 67 vệ tinh tự nhiên quay quanh nó, bao gồm bốn vệ tinh lớn nhất gọi là [[Galileo Galilei|các vệ tinh Galileo]] do nhà bác học [[Galileo Galilei]] lần đầu tiên quan sát năm 1610. [[Ganymede (vệ tinh)|Ganymede]], vệ tinh lớn nhất, có đường kính lớn hơn [[Sao Thủy]].
 
Đã có một vài tàu không gian thám hiểm đến Sao Mộc, bao gồm tàu [[chương trình Pioneer|Pioneer]] và [[chương trình Voyager|Voyager]] trong các phi vụ bay ngang qua và sau đó [[Galileo (tàu vũ trụ)|tàu Galileo]] bay quay hành tinh này. Con tàu gần đây nhất bay qua Sao Mộc trên hành trình đến [[Sao Diêm Vương]] - tàu [[New Horizons]] bay qua vào cuối 2007. Con tàu sử dụng sự [[Swing-by|hỗ trợ của hấp dẫn]] từ Sao Mộc nhằm tăng tốc độ của nó. Hiện nay tàu [[Juno (tàu không gian)|Juno]] của [[NASA]] đã đến vào ngày 5 tháng 7 năm 2016.<ref>{{Chú thích web|url=http://edition.cnn.com/2016/07/04/world/juno-jupiter-nasa/|title=}}</ref><ref name="NYT-20160630">{{citechú newsthích báo|last=Chang|first=Kenneth|title=All Eyes (and Ears) on Jupiter|url=http://www.nytimes.com/2016/07/01/science/jupiter-nasa-juno-hubble.html|date=Junengày 30, tháng 6 năm 2016|work=[[New York Times]]|accessdate=Julyngày 1, tháng 7 năm 2016}}</ref> Trong tương lai có phi vụ của [[ESA]] đến thám hiểm các vệ tinh Galileo nói chung và [[Europa (vệ tinh)|Europa]] nói riêng.
 
== Cấu trúc ==
Dòng 193:
 
Nhiệt độ và áp suất tăng đều đặn bên trong Sao Mộc khi đi về lõi của nó. Tại vùng [[chuyển pha]] nơi hiđrô có nhiệt lượng vượt điểm giới hạn của nó để trở thành kim loại, người ta cho rằng nhiệt độ vùng này lên tới 10.000 K và áp suất bằng 200 [[Pascal (đơn vị)|GPa]]. Nhiệt độ tại biên giới với lõi ước lượng khoảng 36.000 K và áp suất ở sâu bên trong bằng 3.000–4.500 GPa.<ref name="elkins-tanton" />
[[FileTập tin:Jupiter_diagram.svg|liên_kết=https://en.wikipedia.org/wiki/File:Jupiter_diagram.svg|thế=Diagram of Jupiter's moons, surface, and interior|giữa|nhỏ|720x720px|This cut-away illustrates a model of the interior of Jupiter, with a rocky core overlaid by a deep layer of liquid [[:en:Metallic hydrogen|metallic hydrogen]].]]
 
== Khí quyển ==
Dòng 321:
[[Tập tin:PIA01627 Ringe.jpg|nhỏ|Vành đai Sao Mộc]]
{{chính|Vành đai Sao Mộc}}
Sao Mộc có hệ thống [[vành đai hành tinh]] mờ bao gồm ba vành chính: vành hạt trong cùng hay còn gọi là quầng, vành đai chính tương đối sáng, vành đai mỏng ngoài cùng.<ref>{{chú thích tạp chí
|last = Showalter|first = M.A.
|coauthors =Burns, J.A.; Cuzzi, J. N.; Pollack, J. B.
Dòng 427:
{{Xem thêm|Thời gian biểu phát hiện các hành tinh và vệ tinh trong Hệ Mặt Trời}}
 
Tính đến tháng 7/2018, Sao Mộc có 79 [[vệ tinh tự nhiên]].<ref name=shep-main>{{chú thích web|url=http://www.dtm.ciw.edu/users/sheppard/satellites/ |title=The Giant Planet Satellite and Moon Page|author=Sheppard, Scott S.|publisher=Departament of Terrestrial Magnetism at Carniege Institution for science|accessdate = ngày 11 tháng 9 năm 2012}}</ref> Trong số này có 63 vệ tinh có đường kính nhỏ hơn 10 kilômét và chỉ được phát hiện từ 1975. Bốn vệ tinh lớn nhất, gọi là các vệ tinh "Galilei" là [[Io (vệ tinh)|Io]], [[Europa (vệ tinh)|Europa]], [[Ganymede (vệ tinh)|Ganymede]] và [[Callisto (vệ tinh)|Callisto]]. Có 5 vệ tinh hiện không quan sát thấy là [[S/2003 J 2]], [[S/2003 J 4]], [[S/2003 J 10]], [[S/2003 J 12]] và [[S/2011 J 1]]. Tổng số vệ tinh này được nâng lên con số 79 vào năm 2018, với ít nhất 1 vệ tinh mới có tên ''[[:en:S/2016 J 2|Valetudo]]'', theo tên [[:en:Hygieia|một vị thần]] trong [[thần thoại La Mã]] chuyên về mảng [[sức khỏe]], [[y học]].<ref>[https://www.vox.com/science-and-health/2018/7/17/17576408/jupiter-moons-carnegie-blanco-telescope-astronomy-iau Astronomers discovered 10 new moons of Jupiter. Where have they been hiding?] ''Jupiter now has 79 moons, including a new weird one that may explain why there are so many'' Brian Resnick Vox Jul 17, 2018, 2:39pm</ref><ref>[https://carnegiescience.edu/news/dozen-new-moons-jupiter-discovered-including-one-%E2%80%9Coddball%E2%80%9D A dozen new moons of Jupiter discovered, including one “oddball”] Carnegie Institution for Science Julyngày 16, tháng 7 năm 2018</ref><ref>[https://vnexpress.net/tin-tuc/khoa-hoc/phat-hien-12-mat-trang-moi-quay-quanh-sao-moc-3779410.html Phát hiện 12 mặt trăng mới quay quanh sao Mộc] Đoàn Dương VnExpress Thứ tư, 18/7/2018, 11:35 (GMT+7)</ref>
 
=== Các vệ tinh Galilei ===