Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chính khách”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của XuanBach226700 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của JohnsonLee01
Thẻ: Lùi tất cả
n dọn dẹp, replaced: {{chú thích trong bài}} → {{chú thích trong bài}}
Dòng 1:
{{chú thích trong bài}}
[[Tập tin:APEC Vietnam 2017 Leaders Meeting.jpg|nhỏ|300px|Lãnh đạo các nền kinh tế trong hội nghị [[APEC Việt Nam 2017]] tại [[Đà Nẵng]], [[Việt Nam]], [[11 tháng 11]] năm 2017]]
'''Chính khách''' là một người tham gia trong việc gây ảnh hưởng tới chính sách công và ra quyết định. Trong đó bao gồm những người giữ những vị trí ra quyết định trong [[chính phủ]] và những người tìm kiếm những vị trí đó, dù theo phương thức [[bầu cử]], bổ nhiệm, [[đảo chính]], [[gian lận bầu cử]], quyền thừa kế hay các phương thức khác.
Hàng 8 ⟶ 9:
Trong [[chữ Hán|Trung văn]], từ "chính khách" tương ứng với từ "statesman" trong [[tiếng Anh]], dùng để chỉ những người hoạt động chính trị nói chung như các [[Hành động xã hội|hành động]], [[Ý thức hệ|tư tưởng]], lời nói có ảnh hưởng tích cực rộng lớn đến [[xã hội]] như là một [[lãnh đạo]]. Trong khi đó, từ "chính trị gia" chỉ mang một phần ý nghĩa của từ "chính khách", dùng phân biệt để chỉ các nhân vật hoạt động chính trị có vai trò hoặc ảnh hưởng đặc biệt quan trọng, gần tương ứng với từ "politician" trong [[tiếng Anh]], như các lãnh tụ quốc gia hoặc chính đảng.<ref>[[Trần Tích Phiên]], ''[http://old.npf.org.tw/PUBLICATION/NS/093/NS-C-093-020.htm Chính khách và chính trị gia]'', 2004</ref><ref>La Vinh Quang, ''[http://www.taiwanus.net/news/news/2010/201009010639511428.htm Chính khách hay chính trị gia?]'', 2010</ref><ref>Bách Chí, ''[http://epochtimes.com/gb/3/12/22/n434819.htm Chính trị gia và chính khách Trung Quốc]'', 2003</ref>
 
Đồng thời tại [[Trung Quốc]], chính trị gia và chính khách có sự khác biệt lớn, trong đó ''chính khách'' tham gia chính trị là vì quyền lợi, quyền lợi này có thể là của cá nhân, của một nhóm người. Các quyết định hoàn toàn dựa theo lợi ích, tuân theo lý niệm "lấy cái giá nhỏ nhất đổi lấy cái lợi lớn nhất". Còn ''chính trị gia'' mục tiêu là phổ biến lý niệm, lý niệm có thể đúng, có thể sai ví dụ như ''Hitler'' dù mọi người có mắng ông ta như thế nào thì ông ta vẫn là một chính trị gia.<ref>Chính trị gia cùng chính khách [https://zhidao.baidu.com/question/91433698.html?entrytime=1547625407884&word=&fr=wenda_ala&device=mobile&ssid=0&from=844b&uid=0&pu=usm@2,sz@1320_1001,ta@iphone_2_6.0_14_8.2&bd_page_type=1&baiduid=4B96096A66078147371D0CA47A05C423&tj=wenda_1_0_10_l1 Chính trị gia cùng chính khách]</ref>
 
Đồng thời tại [[Trung Quốc]], chính trị gia và chính khách có sự khác biệt lớn, trong đó ''chính khách'' tham gia chính trị là vì quyền lợi, quyền lợi này có thể là của cá nhân, của một nhóm người. Các quyết định hoàn toàn dựa theo lợi ích, tuân theo lý niệm "lấy cái giá nhỏ nhất đổi lấy cái lợi lớn nhất". Còn ''chính trị gia'' mục tiêu là phổ biến lý niệm, lý niệm có thể đúng, có thể sai ví dụ như ''Hitler'' dù mọi người có mắng ông ta như thế nào thì ông ta vẫn là một chính trị gia.<ref>Chính trị gia cùng chính khách [https://zhidao.baidu.com/question/91433698.html?entrytime=1547625407884&word=&fr=wenda_ala&device=mobile&ssid=0&from=844b&uid=0&pu=usm@2,sz@1320_1001,ta@iphone_2_6.0_14_8.2&bd_page_type=1&baiduid=4B96096A66078147371D0CA47A05C423&tj=wenda_1_0_10_l1]</ref>
 
==Chú thích==