Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Java”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n dọn dẹp, replaced: | Vùng → | vùng
Dòng 63:
 
==Lịch sử==
[[FileTập tin:Borobudur-Temple-Park Indonesia Stupas-of-Borobudur-04.jpg|thumb|Đền tháp Phật giáo [[Borobudur]] tại Trung Java có từ thế kỷ 9]]
 
Các di cốt hoá thạch của ''[[Homo erectus]]'', hay còn gọi là "[[Java Man|người vượn Java]]", có niên đại 1,7 triệu năm được tìm thấy dọc theo bờ [[sông Solo|sông Bengawan Solo]].<ref>{{cite journal|last=Pope|title=Recent advances in far eastern paleoanthropology |journal=Annual Review of Anthropology|volume=17|pages=43–77|year=1988|doi=10.1146/annurev.an.17.100188.000355|first1=G. G.}}
cited in {{citechú thích booksách|last=Whitten|first=T.|author2=Soeriaatmadja, R. E.|author3=Suraya A. A.|title=The Ecology of Java and Bali|publisher=Periplus Editions Ltd|year=1996|location=Hong Kong|pages=309–312}}; {{cite journal|last=Pope|first=G.|title=Evidence on the Age of the Asian Hominidae|journal=Proceedings of the National Academy of Sciences of the United States of America|volume=80|issue=16|pages=4,988–4992|date=ngày 15 Augusttháng 8 năm 1983|doi=10.1073/pnas.80.16.4988|pmid=6410399|pmc=384173}}
cited in
{{citechú bookthích sách|last=Whitten|first=T.|author2=Soeriaatmadja, R. E.|author3=Suraya A. A. |title=The Ecology of Java and Bali |publisher=Periplus Editions Ltd|year=1996|location=Hong Kong|page=309}};
{{cite journal|last=de Vos|first=J. P.|author2=P. Y. Sondaar|title=Dating hominid sites in Indonesia|journal=Science Magazine|volume=266|issue=16|pages=4,988–4992|date=ngày 9 Decembertháng 12 năm 1994 |url=http://www.sciencemag.org/cgi/reprint/266/5191/1726.pdf|format=PDF|doi=10.1126/science.7992059}}
cited in {{citechú bookthích sách|last=Whitten|first=T|author2=Soeriaatmadja, R. E.|author3=Suraya A. A.|title=The Ecology of Java and Bali|publisher=Periplus Editions Ltd|year=1996|location=Hong Kong|page=309}}</ref> Các vương quốc [[Tarumanagara|Taruma]] và [[Vương quốc Sunda|Sunda]] tại miền tây Java lần lượt xuất hiện vào thế kỷ 4 và 7, còn [[Vương quốc Kalingga]] phái sứ giả sang Trung Quốc từ năm 640.<ref name=Coedes>{{citechú thích booksách|last= Coedès|first= George|authorlink= George Coedès|editor= Walter F. Vella|others= trans.Susan Brown Cowing|title= The Indianized States of Southeast Asia|year= 1968|publisher= University of Hawaii Press|isbn= 978-0-8248-0368-1}}</ref>{{rp|53,79}} Tuy nhiên, quốc gia quân chủ lớn đầu tiên là [[Vương quốc Medang]], được thành lập tại miền trung Java vào đầu thế kỷ 8. Tôn giáo của Medang có trọng tâm là vị thần [[Shiva]] của Ấn Độ giáo, và vương quốc này cho xây dựng một số đền thờ Ấn Độ giáo thuộc hàng sớm nhất tại Java trên [[cao nguyên Dieng]]. Khoảng thế kỷ 8, Vương triều [[Sailendra]] nổi lên tại đồng bằng Kedu và bảo trợ cho Phật giáo Đại thừa. Vương quốc cổ đại này cho xây dựng các công trình lớn như [[Borobudur]] và [[Prambanan]] tại miền trung Java.
 
Khoảng thế kỷ 10, trung tâm quyền lực chuyển từ miền trung đến miền đông Java. Các vương quốc [[Kediri (vương quốc lịch sử)|Kediri]], [[Singhasari]] và [[Majapahit]] tại khu vực này chủ yếu dựa vào trồng lúa, song cũng tiến hành mậu dịch trong quần đảo Indonesia, với Trung Quốc và Ấn Độ. [[Majapahit]] do [[Raden Wijaya|Wijaya]] thành lập<ref name=Coedes/>{{rp|201}} và người cai trị cuối cùng là [[Hayam Wuruk]] (cai trị 1350–89), vương quốc này yêu sách chủ quyền đối với toàn bộ quần đảo Indonesia, song phạm vi kiểm soát có vẻ như chỉ giới hạn tại Java, [[Bali]] và [[Madura]]. Tể tướng của Hayam Wuruk là [[Gajah Mada]] lãnh đạo nhiều cuộc chinh phục lãnh thổ của vương quốc này.<ref name=Coedes/>{{rp|234}} Các vương quốc trước đó tại Java có cơ sở là nông nghiệp, song Majapahit nắm quyền kiểm soát các bến cảng và tuyến hàng hải, trở thành đế quốc thương nghiệp đầu tiên của Java. Đến khi Hayam Wuruk qua đời và Hồi giáo truyền bá đến Indonesia thì Majapahit bước vào suy thoái.<ref name=Coedes/>{{rp|241}}
Dòng 76:
[[Hồi giáo]] trở thành tôn giáo chi phối tại Java vào cuối thế kỷ 16. Trong giai đoạn này, các vương quốc Hồi giáo như [[Vương quốc Demak|Demak]], [[Vương quốc Cirebon|Cirebon]] và [[Vương quốc Banten|Banten]] chiếm ưu thế. [[Vương quốc Mataram]] trở thành cường quóc chi phối tại miền trung và miền đông Java vào cuối thế kỷ 16. Các vương quốc Surabaya và Cirebon cuối cùng bị khuất phục, do đó chỉ còn Mataram và Banten đương đầu với người Hà Lan vào thế kỷ 17.
 
[[FileTập tin:COLLECTIE TROPENMUSEUM Thee-kweekbedden zonder afdak Java TMnr 10011931.jpg|thumb|left|Đồn điền trà tại Java trong thời kỳ thuộc địa, khoảng năm 1926]]
 
Java tiếp xúc với các cường quốc thực dân châu Âu từ năm 1522 khi có một hiệp định giữa [[Vương quốc Sunda]] va [[Malacca thuộc Bồ Đào Nha|người Bồ Đào Nha tại Malacca]]. Sau thất bại, người Bồ Đào Nha chỉ hiện diện tại Malacca và các quần đảo phía đông. Năm 1596, một đoàn viễn chinh gồm bốn tàu dưới quyền [[Cornelis de Houtman]] là lần tiếp xúc đầu tiên giữa Hà Lan và Indonesia.<ref>{{citechú bookthích sách|title=The Globe Encompassed: The Age of European Discovery, 1500–1700|author=Ames, Glenn J.|year=2008|page=99}}</ref> Đến cuối thế kỷ 18, Hà Lan đã bành trướng ảnh hưởng của mình đến các vương quốc tại nội lục thông qua Công ty Đông Ấn Hà Lan tại Indonesia. Xung đột nội bộ cản trở người Java hình thành liên minh hiệu quả để chống lại Hà Lan. Tàn dư của Mataram tồn tại với vị thế là các thân vương quốc Surakarta (Solo) và Yogyakarta. Các quốc vương người Java vẫn cai trị, và được người Hà Lan giúp duy trì tàn dư của tầng lớp quý tộc Java bằng việc xác nhận họ là quan chức địa phương trong chính quyền thực dân.
 
Vai trò lớn của Java trong giai đoạn đầu của thời thuộc địa là nơi sản xuất lúa gạo. Tại các đảo sản xuất gia vị như [[quần đảo Banda|Banda]], gạo được nhập khẩu đều đặn từ Java nhằm đáp ứng sự thiếu hụt thực phẩm.<ref>{{citechú bookthích sách|last=St. John|first=Horace Stebbing Roscoe|title=The Indian Archipelago: its history and present state, Volume 1|publisher=Longman, Brown, Green, and Longmans|year=1853 |page=137|url=https://books.google.com/books?id=UJ9FAAAAIAAJ}}</ref> Trong giai đoạn [[Các cuộc chiến tranh của Napoléon]] tại châu Âu, Hà Lan thất thủ trước Pháp, số phận của Đông Ấn Hà Lan cũng tương tự. Dưới chính quyền [[Daendels]] ngắn ngủi, với tư cách được Pháp uỷ nhiệm, việc xây dựng đường bưu chính lớn Java được bắt đầu vào năm 1808. Đường này kéo dài từ [[Anyer]] tại miền tây Java đến Panarukan tại miền đông Java, có vai trò là một tuyến tiếp tế quân sự và được sử dụng để phòng thủ Java trước nguy cơ bị Anh xâm lăng.<ref>{{citechú bookthích sách|title=Ekspedisi Anjer-Panaroekan, Laporan Jurnalistik Kompas|publisher=Pnerbit Buku Kompas, PT Kompas Media Nusantara, Jakarta Indonesia|date=November 2008|pages=1–2|ISBN=978-979-709-391-4}}</ref> Năm 1811, Java bị [[Xâm chiếm Java (1811)|Anh chiếm lĩnh]], trở thành một thuộc địa của [[Đế quốc Anh]], và [[Stamford Raffles]] được bổ nhiệm làm thống đốc của đảo. Năm 1814, Java được trao lại cho Hà Lan theo các điều khoản của [[Hiệp định Paris (1814)|Hiệp định Paris]].<ref>{{citechú thích booksách|last=Atkins|first=James|title=The Coins And Tokens Of The Possessions And Colonies Of The British Empire|year=1889<!--|location=Quaritch, Bernard-->|location=London|page=213}}</ref>
 
Năm 1815, có thể có khoảng 5 triệu người tại Java.<ref>[http://www.britannica.com/EBchecked/topic/301673/Java Java (island, Indonesia)]. Encyclopædia Britannica.</ref> Trong nửa sau của thế kỷ 18, tình trạng dân số tăng nhanh bắt đầu tại các huyện dọc theo bờ biển phía bắc miền trung Java, và sang thế kỷ 19 thì dân số tăng nhanh trên khắp đảo. Các yếu tố khiến dân số tăng mạnh bao gồm ảnh hưởng từ chế độ cai trị thực dân của Hà Lan, như kết thúc nội chiến tại Java, gia tăng diện tích canh tác lúa, và việc du nhập các cây lương thực như [[sắn]] và [[ngô]] khiến có thể cung ứng đủ lương thực cho cư dân.<ref>Taylor (2003), p. 253.</ref> Những yếu tố khác là thuế cao và gia tăng công việc theo hệ thống trồng trọt, khiến các cặp cha mẹ sinh nhiều con hơn với hy vọng tăng khả năng nộp thuế và mua hàng hoá của gia đình.<ref>Taylor (2003), pp. 253–254.</ref> [[Bệnh tả]] được cho là đã khiến 100.000 người thiệt mạng tại Java vào năm 1820.<ref>{{citechú bookthích sách|first=Joseph Patrick|last=Byrne|title=Encyclopedia of Pestilence, Pandemics, and Plagues: A-M|url=https://books.google.com/books?id=5Pvi-ksuKFIC&pg=PA99&dq#v=onepage&q=&f=false|publisher=ABC-CLIO|year=2008|page=99|isbn=0-313-34102-8}}
</ref>
 
Dòng 88:
 
== Nhân khẩu ==
[[FileTập tin:Jakarta.jpg|left|thumb|[[Jakarta]] là thủ đô của Indonesia.]]
{{Historical populations
|1971 | 76086320
Dòng 96:
|2010 | 136610590
|2015 | 145013583
|footnote=Nguồn:<ref>{{citechú thích web|url=http://www.bps.go.id/tab_sub/view.php?kat=1&tabel=1&daftar=1&id_subyek=12&notab=1 |title=Statistics Indonesia |website=Bps.go.id |accessdate=ngày 17 Julytháng 7 năm 2013 |archivedate= ngày 1 Julytháng 7 năm 2013 |archiveurl=https://web.archive.org/web/20130701144756/http://www.bps.go.id/tab_sub/view.php?kat=1&tabel=1&daftar=1&id_subyek=12&notab=1 |deadurl=yes |df= }}</ref><ref name=kemenkesehat>{{citechú thích web|format=PDF |accessdate=ngày 20 Februarytháng 2 năm 2014 |url=http://www.depkes.go.id/downloads/Penduduk%20Kab%20Kota%20Umur%20Tunggal%202014.pdf |title=Estimasi Penduduk Menurut Umur Tunggal Dan Jenis Kelamin 2014 Kementerian Kesehatan |archivedate= ngày 8 Februarytháng 2 năm 2014 |archiveurl=https://web.archive.org/web/20140208021950/http://depkes.go.id/downloads/Penduduk%20Kab%20Kota%20Umur%20Tunggal%202014.pdf |deadurl=yes |df= }}</ref> refers to the administrative region}}
 
Theo điều tra nhân khẩu năm 2015, Java có 145 triệu cư dân (bao gồm cả Madura),<ref name=JKTPOS>{{citechú newsthích báo|title=Population growth 'good for Papua' |date=ngày 23 Augusttháng 8 năm 2010 |accessdate=ngày 30 Augusttháng 8 năm 2010 |url=http://www.thejakartapost.com/news/2010/08/23/population-growth-%E2%80%98good-papua%E2%80%99.html |work=[[The Jakarta Post]] |archivedate=ngày 24 Augusttháng 8 năm 2010 |archiveurl=https://web.archive.org/web/20100824053746/http://www.thejakartapost.com/news/2010/08/23/population-growth-%E2%80%98good-papua%E2%80%99.html |deadurl=yes |df= }}</ref> ước tính vào năm 2014 là 143,1 triệu (bao gồm Madura), Java là đảo đông dân nhất trên thế giới và là nơi cư trú của 57% dân số Indonesia.<ref name="JKTPOS"/> Mật độ dân số trên đảo là hơn 1.100 người/km² vào năm 2014, do đó Java còn là một trong những nơi có dân cư dày đặc nhất thế giới, ngang với Bangladesh. Các khu vực trên đảo đều có nhiều núi lửa, cư dân chia sẻ những vùng đất bằng phẳng hơn còn lại. Do đó, nhiều khu vực duyên hải có đông dân cư, và các thành phố nằm vây quanh các thung lũng giữa các đỉnh núi lửa.
 
Mức tăng trưởng dân số cao khiến Trung Java trì trệ trong giai đoạn 2010–2015, gây ra tình trạng di cư và các vấn đề khác, ngoài ra còn có các vụ phun trào núi lửa trong giai đoạn trước đó. Khoảng 45% dân số Indonesia là người Java,<ref>[https://www.cia.gov/library/publications/the-world-factbook/geos/id.html CIA factbook]</ref> còn người Sunda cũng chiếm một phần lớn trong thành phần dân cư đảo Java.
Dòng 112:
! Diện tích<br />km²
! Diện tích<br />%
! Dân số<br />(2000)<ref name="citypop">{{citechú thích web|url=http://www.citypopulation.de/Indonesia-MU.html |title=Indonesia (Urban City Population): Provinces & Cities – Statistics & Maps on City Population |publisher=Citypopulation.de |date=2010-05-01 |accessdate=2013-07-17}}</ref>
! Dân số<br />(2010)<ref name="citypop"/>
! Dân số<br />(2015)<ref name="citypopulation.de">[http://citypopulation.de/Indonesia-MU.html Indonesia: Urban Population of Cities] Retrieved ngày 22 Decembertháng 12 năm 2015.</ref>
! Mật độ<br />(2015)
|-
Dòng 189:
| style="text-align:right;"|812
|-
| Vùngvùng ''Java''
| [[Jakarta]]
| style="text-align:right;"|129.438,28
Dòng 224:
<sup>3) Điều tra sơ bộ năm 2015 chỉ được công bố theo đơn vị hành chính cấp một.</sup>
 
[[FileTập tin:COLLECTIE TROPENMUSEUM Een jonge Javaan te Semarang Java TMnr 10002811.jpg|thumb|upright=0.8|left|Một thiếu niên mặc trang phục truyền thống của người Java khoảng năm 1913, gồm khăn trùm đầu [[blangkon]], sarong [[batik]] và kèm với [[kris]].]]
 
Mặc dù có dân số lớn và điều này tương phản với các đảo lớn khác tại Indonesia, song Java tương đối đồng nhất về thành phần dân tộc. Chủ yếu có hai dân tộc bản địa trên đảo là [[người Java]] và [[người Sunda]]. [[Người Madura]] vốn cư trú tại đảo [[Madura]] ngay ngoài khơi bờ biển đông bắc của đảo Java, và họ nhập cư đến Đông Java với số lượng lớn từ thế kỷ 18.<ref name=Periplus58>{{citechú bookthích sách|last=Hefner|first=Robert|title=Java|publisher=Periplus Editions|year=1997|location=Singapore|page=58|isbn=962-593-244-5}}</ref> Người Java chiếm khoảng hai phần ba số cư dân trên đảo, còn người Sunda và Madura lần lượt chiếm 20% và 10%.<ref name=Periplus58/> Nhóm thứ tư là [[người Betawi]], họ nói một phương ngữ của [[tiếng Mã Lai]] và là hậu duệ của cư dân sống quanh [[Jakarta|Batavia]] từ khoảng thế kỷ 17. Người Betawi là dân tộc lai, có nguồn gốc từ các dân tộc khác nhau trên quần đảo Indonesia như Mã Lai, Java, Sunda, Bali, Minang, Bugis và kết hợp với các dân tộc bên ngoài như người Bồ Đào Nha, Hà Lan, Ả Rập, Hoa và Ấn được đưa đến hoặc bị thu hút đến Batavia để đáp ứng nhu cầu lao động. Họ có đặc trưng về văn hoá và ngôn ngữ so với người Sunda và Java xung quanh.
 
[[FileTập tin:Gamelandegung.jpg|thumb|Sundanese people|Các nhạc công [[Gamelan]] người Sunda]]
Trường thi (kakawin) [[Tantu Pagelaran]] của người Java giải thích về nguồn gốc của đảo và tính chất núi lửa tại đây. Bốn khu vực văn hoá lớn trên đảo là ''kejawen'' hay khu trung tâm của người Java, duyên hải phía bắc là khu vực ''pasisir'', vùng đất của người Sunda tại Tây Java, và đầu phía đông của đảo hay còn gọi là Blambangan. Madura tạo thành khu vực thứ năm, đảo này có quan hệ mật thiết về văn hoá với vùng duyên hải Java.<ref name=Periplus58/> Văn hoá ''kejawen'' Java có tính chất chi phối nhất, tàn dư chế độ quý tộc Java có căn cứ tại đây, và đây là khu vực quê hương của đa phần tầng lớp tinh hoa quân sự, kinh doanh và chính trị Indonesia. Văn hoá, nghệ thuật và nghi lễ của khu vực này được cho là lịch sự và mẫu mực nhất trên đảo.<ref name=Periplus58/> Lãnh thổ kéo dài từ [[Banyumas (huyện)|Banyumas]] tại phía tây qua đến [[Blitar]] tại phía đông và bao gồm vùng đất nông nghiệp phì nhiêu và dân cư dày đặc nhất toàn quốc.<ref name=Periplus58/>
 
Dòng 235:
Java là nơi có nhiều vương quốc có ảnh hưởng tại Đông Nam Á, và do đó, nhiều tác phẩm văn học có tác giả là người Java. Chúng gồm có ''[[Ken Arok]] và [[Ken Dedes]]'', truyện về đứa trẻ mồ côi đã tiếm vị quốc vương, kết hôn với vương hậu của vương quốc Java cổ đại; và các bản dịch của ''[[Ramayana]]'' và ''[[Mahabharata]]''. [[Pramoedya Ananta Toer]] là một tác giả đương đại nổi bật của Indonesia, ông viết nhiều chuyện dựa trên các trải nghiệm khi trưởng thành tại Java, và có nhiều yếu tố từ văn học dân gian và truyền thuyết lịch sử Java.
 
[[FileTập tin:Java languages.JPG|thumb|Ngôn ngữ tại Java (Tiếng Java có màu trắng). "Malay" chỉ [[tiếng Betawi|Betawi]].]]
 
Ba ngôn ngữ chính được nói tại Java là [[tiếng Java]], [[tiếng Sunda]] và [[tiếng Madura]]. Các ngôn ngữ khác là [[tiếng Betawi|Betawi]] (một phương ngữ Mã Lai địa phương tại khu vực Jakarta), [tiếng [Osing|Osing]], [[tiếng Banyumasan|Banyumasan]], và Tengger (liên hệ mật thiết với tiếng Java), [[tiếng Baduy|Baduy]] (liên hệ mật thiết với tiếng Sunda), [[tiếng Kangean|Kangean]] (liên hệ mật thiết với tiếng Madura), và [[tiếng Bali|Bali]].<ref>[http://www.cityandsuburbancleaners.com.au/Languages-of-Indonesia.pdf Languages of Java and Bali]. Other sources may list some of these as dialects rather than languages.</ref> Đại đa số cư dân cũng nói [[tiếng Indonesia]], thường là như ngôn ngữ thứ hai.