Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Mậu Dần tĩnh xã”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 18:
Lý Phương Viễn hết sức căm ghét Trịnh Đạo Tuyền, nơi ở của Trịnh Đào Tuyền bị biến thành cung Trung Tự nơi nuôi ngựa của Ti Bộc tự. Lý Phương Phiên một người con khác của Khang vương phi cũng bị giết trong cuộc chính biến này.
==Kết quả==
Sau chính biến, Hán Thành hỗn loạn và khủng hoảng, Lý Phương Viễn vào cung tuyên bố "Lý Phương Thạc và Trịnh Đạo Tuyền âm mưu giết các vương tử đã bị giết chết". Dưới sự thao túng của Lý Phương Viễn, Lý Thành Quế đã buộc phải làm Nội Thiện vương lên ngôi Thái Thượng vương, và nhường ngôi cho Lý Phương Quả (do con trưởng Lý Phương Vũ đã qua đời), sau là Định Tông.
 
Sau khi Khang vương phi và hai người con của Khang vương phi bị sát hại, Lý Thành Quế đã bị bệnh không nói được. Định Tông sau khi lên ngôi, muốn rời khỏi Hán Thành. Ngày 15 tháng 2 năm 1399, Lý Phương Quả đã tới Khai Kinh với lý do thăm Tề Lăng, lăng của Thần ý Vương hậu Hàn thị, ở Thọ Xương cung tại [[Khai Thành]]. Ngày 26 tháng 2, Định Tông triệu tập quần thần với lý do "chim làm tổ tại Cảnh Phúc cung" nên quyết định dời đô đến Khai Kinh (Khai Thành được đổi tên). Thời đó, cư dân ở Hán Thành thường là cư dân ở Khai Thành đến định cư, nên khi hay tin rời đô đa phần cư dân không muốn dời Hán Thành. Ngày 7 tháng 3, Lý Thành Quế cũng bị ép buộc phải rời cung đến Khai Kinh. Khi đi qua Trinh lăng của Thần Đức Vương hậu, ông than thở "việc đầu tiên rời khỏi Hàn Dương (Hàn Thành đổi tên) không phải là ý muốn cá nhân của tôi, mà là ý nguyện của người dân". Sau khi tới Khai Kinh, Lý Thành Quế vẫn nhớ đến Khang thị và hai vương tử đã bị sát hại.
 
Sau khi Khang vương phi và hai người con của Khang vương phi bị sát hại, Lý Thành Quế đã bị bệnh không nói được. Định Tông sau khi lên ngôi, muốn rời khỏi Hán Thành. Ngày 15 tháng 2 năm 1399, Lý Phương Quả đã tới Khai Kinh với lý do thăm Tề Lăng, lăng của Thần ý Vương hậu Hàn thị, ở Thọ Xương cung tại [[Khai Thành]]. Ngày 26 tháng 2, Định Tông triệu tập quần thần với lý do"chim làm tổ tại Cảnh Phúc cung"nên quyết định dời đô đến Khai Kinh (Khai Thành được đổi tên). Thời đó, cư dân ở Hán Thành thường là cư dân ở Khai Thành đến định cư, nên khi hay tin rời đô đa phần cư dân không muốn dời Hán Thành. Ngày 7 tháng 3, Lý Thành Quế cũng bị ép buộc phải rời cung đến Khai Kinh. Khi đi qua Trinh lăng của Thần Đức Vương hậu, ông than thở"việc đầu tiên rời khỏi Hàn Dương (Hàn Thành đổi tên) không phải là ý muốn cá nhân của tôi, mà là ý nguyện của người dân". Sau khi tới Khai Kinh, Lý Thành Quế vẫn nhớ đến Khang thị và hai vương tử đã bị sát hại.
==Tham khảo==
{{tham khảo}}