Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trường Đại học Thăng Long”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n dọn dẹp, removed: | quốc gia = {{VIE}} using AWB
Dòng 12:
| địa chỉ = Đường Nghiêm Xuân Yêm, [[Đại Kim|phường Đại Kim]], [[Hoàng Mai (quận)|quận Hoàng Mai]]
| thành phố = [[Hà Nội]]
| tỉnh =
 
| quốc gia = {{VIE}}
| tọa độ =
| email = info@thanglong.edu.vn
Dòng 27:
}}
 
'''Trường Đại học Thăng Long''' ([[tiếng Anh]]: ''Thang Long University'') là một [[trường đại học]] ở [[Thủ đô Việt Nam|thành phố]] [[Hà Nội]], đây là [[Trường đại học|cơ sở]] [[Giáo dục đại học tại Việt Nam|giáo dục bậc đại học tư nhân]] đầu tiên hình thành và [[Phát triển bền vững|phát triển]] trong [[Chế độ chính trị|chính thể]] [[Việt Nam|Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam]], được thành lập vào [[năm]] [[1988]].<ref name="tivi">[http://vnn.vietnamnet.vn/psks/2006/01/532705/ Ngôi trường không thích... lên ti vi: Chuyện người khai sáng]</ref> Hiện nay, Thăng Long được xếp vào nhóm các trường [[đại học tư thục]] hàng đầu tại [[Việt Nam]] bên cạnh những trường có cùng loại hình nổi tiếng khác trên khắp cả nước như: [[Đại học RMIT Việt Nam]], [[Trường Đại học FPT]], [[Trường Đại học Tôn Đức Thắng]],...<ref>{{Chú thích web|url=https://edu2review.com/reviews/cam-nhan-cua-sinh-vien-ve-truong-dai-hoc-thang-long-ha-hoi-2966.html|title=Cảm nhận của sinh viên về trường Đại học Thăng Long (Hà Nội)|last=|first=|date=|website=https://edu2review.com/|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-dateaccessdate =}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=https://ione.vnexpress.net/tin-tuc/nhip-song/dh-thang-long-va-nhung-cai-nhat-2397915.html|title=ĐH Thăng Long và những cái "nhất"|last=|first=|date=|website=https://ione.vnexpress.net/|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-dateaccessdate =}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=https://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/tuyen-sinh/2-dieu-dang-de-hoc-o-dh-thang-long-550573.html|title=2 điều ‘đáng’ để học ở ĐH Thăng Long|last=|first=|date=|website=https://vietnamnet.vn/|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-dateaccessdate =}}</ref>
 
[[Năm]] [[2005]], [[Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam|Thủ tướng Chính phủ Việt Nam]] lúc bấy giờ là ông [[Phan Văn Khải]] đã ban hành [[Chính sách|quyết định]] chuyển đổi loại hình của Trường Đại học Thăng Long từ ''dân lập'' sang loại hình trường ''tư thục'' (có nghĩa là [[Học vị|văn bằng]] của nhà trường đã chính thức được công nhận và trực thuộc hệ thống văn bằng quốc gia, tuy nhiên, nhà trường vẫn hoàn toàn tự chủ về mặt [[tài chính]], không phụ thuộc vào sự [[tài trợ]] của [[nhà nước]]).
 
Hội đồng sáng lập trường bao gồm các [[Giáo sư|giáo sư]], [[Nhà khoa học|nhà khoa học]] có uy tín dưới sự khởi xướng của GS. [[Bùi Trọng Liễu]] với nữ [[giáo sư]], [[Tiến sĩ khoa học]], [[Nhà giáo Nhân dân|Nhà giáo nhân dân]] [[Hoàng Xuân Sính]] làm [[chủ tịch]] kiêm [[Tổng giám đốc điều hành|Hiệu trưởng]] ([[Tổng giám đốc điều hành|Giám đốc]]) đầu tiên và GS. Bùi Trọng Lựu làm [[Phó chủ tịch|Phó giám đốc]]. Trường ĐH Thăng Long cũng là nơi đầu tiên tiến hành soạn thảo quy chế đại học tư thục tạm thời tại [[Việt Nam]] lúc bấy giờ - và đã được phê duyệt – mở đường cho hàng loạt [[Trường đại học|trường Đại học]] và Trung học tư khác tiến hành đăng ký xin phép hoạt động sau này.<ref name="tivi"/>
 
==Lịch sử==
* Ngày [[2 tháng 4]] [[năm]] [[1988]], GS [[Bùi Trọng Liễu]] từ [[Pháp]] đã gửi [[thư]] cho 5 vị [[giáo sư]] trong nước kêu gọi hợp tác để mở một trung tâm đại học chất lượng quốc tế mà tự túc, không xin [[tài trợ]] của nhà nước. Hai trong số 5 vị giáo sư đó là [[Hoàng Xuân Sính|GS Hoàng Xuân Sính]] và GS Bùi Trọng Lưu đã hưởng ứng để xúc tiến thủ tục.<ref name="vanbia">[http://hanoimoi.com.vn/Ban-in/Phong-su-Ky-su/74619/chuy7879;n-v7873;-m7897;t-t7845;m-v259;n-bia Chuyện về một tấm văn bia]</ref>
* Ngày [[15 tháng 12]] [[năm]] [[1988]], [[Bộ Giáo dục và Đào tạo (Việt Nam)|Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp Việt Nam]] ra Quyết định cho phép thành lập ''Trung tâm Đại học dân lập Thăng Long'' như một mô hình [[Giáo dục đại học tại Việt Nam|giáo dục đại học]] hoàn toàn mới, ngoài [[đại học công lập|công lập]].
* Ngày [[21 tháng 2]] [[năm]] [[1989]], Trường làm lễ khai giảng tại [[Văn miếu|Văn Miếu]], tới dự có [[Đại tướng Quân đội nhân dân Việt Nam|Đại tướng]] [[Võ Nguyên Giáp]], Bộ trưởng bộ Đại học [[Trần Hồng Quân]] và chủ nhiệm Ủy ban Giáo dục Thanh thiếu niên nhi đồng [[Trần Thị Tâm Đan]]. Lúc đầu, học phí tượng trưng là 10&nbsp;[[Kilôgam|kg]] [[gạo]]/[[tháng]] - chỉ đủ thuê 1 phòng học (ở trường Quản lý Cán bộ y tế), toàn bộ nguồn sống của trường trông chờ vào số [[Tiền|tiền tài trợ]] từ [[Pháp]] gửi về <ref name="tivi"/><ref name="vanbia"/>. Ông bà [[giáo sư]] [[Việt kiều]] [[Bùi Trọng Liễu]] đã thành lập tại [[Pháp]] một ''Hội đồng Tương trợ Đại học Pháp - Việt'' (''Amitié Universitaire France-Vietnam'') để quyên góp [[Tiền|tiền bạc]], vật dụng từ các cá nhân, đoàn thể bên Pháp gửi về (cho đến năm 1993)<ref name="vanbia"/>. Trường ĐH Thăng Long cũng là trường đầu tiên tuyển sinh không có vấn đề lý lịch mà tuyển sinh theo hồ sơ [[khoa học]], dựa theo khả năng học tập, [[tư duy sáng tạo]] cũng như năng khiếu của [[sinh viên]]. Đối với những sinh viên có gia cảnh eo hẹp, khó khăn, nhà trường sẵn sàng nâng đỡ về mặt học phí, hoặc cấp cho [[Học bổng|học bổng]]. Văn phòng trường và phòng [[máy tính]] đầu tiên được đặt tại [[Nhà|nhà riêng]] của GS Bùi Trọng Lựu tại căn nhà số 34 [[Đường phố|phố]] Hàn Thuyên, hiện nay tại đó còn lưu lại 1 tấm văn bia để ghi nhớ sự kiện thành lập Trường, trên tấm bia có đoạn: ''"Việc thành lập trường đã truyền bá sự hiểu biết, nâng cao [[Trí tuệ Việt Nam|trí tuệ]] và độc lập [[Tư duy|suy nghĩ]], [[Hội nhập kinh tế|hợp tác quốc tế]] và hòa nhập vào sự [[Phát triển|tiến triển]] chung của [[thế giới]]"''.<ref name="vanbia"/>
 
===Chuyển hướng hoạt động===
Dòng 42:
* Ngày 11/8/1994, Trung tâm đại học dân lập Thăng Long đổi tên thành Trường Đại học dân lập Thăng Long theo quyết định số 441/Tg của [[Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam|Thủ tướng Chính phủ]] vào ngày 9 tháng 8 năm 1994).
* Ngày 17/1/2005 trường Đại học dân lập Thăng Long chuyển đổi loại hình từ trường dân lập sang [[tư thục|trường tư thục]] với [[Danh xưng|tên gọi]] mới là ''Trường Đại học Thăng Long'' - ''"...Trường Đại học Thăng Long là cơ sở giáo dục đại học có tư cách pháp nhân, có con dấu và [[Tài khoản (kế toán)|tài khoản]] riêng, hoạt động theo Quy chế tổ chức và hoạt động của trường đại học tư thục ban hành kèm theo quyết định số 14/2005/QĐ-TTg ngày 17/1/2005 và Quyết định số 1888/QĐ-TTg ngày 31/12/2007 của [[Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam|Thủ tướng Chính phủ]]...".<ref name="vainet">[http://thanglong.edu.vn/tin-tuc/191-gioi-thieu-truong-dai-hoc-thang-long.html VÀI NÉT VỀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG]</ref>''
* Tháng 10 năm 2001, thành lập [[Thư viện]] Đại học Thăng Long, được xem là trung tâm [[Thông tin|thông tin]] [[Văn hóa|văn hóa]], [[Khoa học|khoa học]] của nhà trường.
===Di chuyển đến cơ sở mới===
* Từ [[năm]] [[2008]] - nay, trường di chuyển đến cơ sở mới hiện đại hơn, được [[xây dựng]] – [[Thi công xây dựng|thi công]] trên [[diện tích]] khuôn viên rộng hơn 2,5 [[hecta|ha]] tại [[Đường giao thông|đường]] Nghiêm Xuân Yêm, [[Đại Kim|phường Đại Kim]], [[Hoàng Mai (quận)|Quận Hoàng Mai]] – [[thành phố]] [[Hà Nội]], trên [[Đường giao thông|đường]] vành đai 3<ref name="gthieu">[http://thanglong.edu.vn/tin-tuc/531-gioi-thieu-dai-hoc-thang-long.html Giới thiệu Đại học Thăng Long]</ref>.
Dòng 63:
==Hợp tác đào tạo==
 
* Hiện nay trường đang liên kết hợp tác đào tạo Thạc sĩ Kinh doanh và Quản lý Quốc tế với [[:en:University_of_Nice_Sophia_AntipolisUniversity of Nice Sophia Antipolis|trường Đại học Nice Sophia Antipolis]] ([[Pháp]]), học tập tại trường Đại học Thăng Long:
* Bằng Thạc sĩ Kinh doanh và Quản lý Quốc tế do Đại học Nice – Sophia Antipolis cấp
* Nâng cao năng lực [[Tiếng Anh|tiếng Anh]], [[Tiếng Pháp|tiếng Pháp]]
* Bằng [[MBA]] quốc tế của Trường được xếp hạng thứ 2 trong các chương trình [[Thạc sĩ|thạc sĩ]] về [[Kinh doanh|kinh doanh]] của Pháp
* Nice Sophia Antipolis là trường [[đại học công lập]] trong số 15 trường đại học tốt nhất của Pháp, một trong những trường đại học tốt nhất ở [[châu Âu]] và nằm trong số 500 trường Đại học tốt nhất trên [[Trái Đất|thế giới]] (bảng xếp hạng của [[Tổ chức|tổ chức]] [[Xếp hạng đại học thế giới Times Higher Education]] năm 2018).
 
Ngoài ra, trường còn mở rộng hợp tác với các [[trường đại học]] danh tiếng trên [[thế giới]]: [[Đại học Toulouse 1|Toulouse 1]], [[:en:University_of_Nice_Sophia_AntipolisUniversity of Nice Sophia Antipolis|Nice Sophia Antipolis]] ([[Pháp]]), [[:en:Nanzan_UniversityNanzan University|Nanzan]] ([[Nhật Bản]]), [[:en:Sprott_Shaw_CollegeSprott Shaw College|Đại học Sprott-Shaw Degree College]] ([[Canada]]), [[:en:Kyung_Hee_UniversityKyung Hee University|trường Đại học Kyung Hee]] ([[Hàn Quốc]]) và với các tổ chức, [[doanh nghiệp]] lớn trong và ngoài nước như: [[:en:Comité_catholique_contre_la_faim_et_pour_le_développementComité catholique contre la faim et pour le développement|CCFD]] ([[Pháp]]), [[JICA]] ([[Nhật Bản]]), [[Lotte]] ([[Hàn Quốc]]), [[Samsung]] ([[Hàn Quốc]]), [[Tập đoàn LG|LG]] ([[Hàn Quốc]]), [[Hyundai]] ([[Hàn Quốc]]), [[Honda]] ([[Nhật Bản]]), [[Canon]] ([[Nhật Bản]]), [[Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam]] (Vietcombank), [[Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam]] (BIDV),...<ref name="vainet"/>
 
==Các ngành đào tạo (Cử nhân - Thạc sĩ)==
Dòng 139:
==Giảng viên và sinh viên==
 
Trong đội ngũ 240 [[Giảng viên|giảng viên]] cơ hữu của trường có 13 [[Giáo sư|giáo sư]], 17 [[Giáo sư|phó giáo sư]], 23 [[tiến sĩ]] và 124 [[thạc sĩ]]; 177 giảng viên thỉnh giảng (trong đó có 67 giáo sư, phó giáo sư và [[Tiến sĩ|tiến sĩ]])<ref name="gthieu"/>.
 
==Cơ sở==
Tổng thể trường là một khu liên hợp hiện đại<ref>{{Chú thích web|url=https://news.zing.vn/ben-trong-truong-dai-hoc-sanh-dieu-nhat-thu-do-post357556.html|title=Bên trong trường đại học sành điệu nhất Thủ đô|last=|first=|date=|website=https://news.zing.vn/|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-dateaccessdate =}}</ref>, bao gồm có các hạng mục:
*Nhà học chính
*Nhà hành chính hiệu bộ
Dòng 153:
 
==Sinh hoạt==
Bên cạnh hoạt động [[Học|học tập]], nhà trường còn tích cực trong việc tổ chức những phong trào, [[Thi|cuộc thi]], [[sự kiện]] phong phú dành cho [[sinh viên]] như: Các câu lạc bộ thể dục [[Thể thao|thể thao]], các cuộc thi [[Cuộc thi sắc đẹp|Miss]] Thăng Long, Thăng Long [[Thần tượng|Idol]], thi [[nấu ăn]], thi [[cắm hoa]], [[hội chợ]], [[nhiếp ảnh]],...<ref name="gthieu"/>
 
==Chú thích==