Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyễn Văn Cừ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 14.177.70.199 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của 171.253.181.125
Thẻ: Lùi tất cả
Sử dụng đại từ nhân xưng không trung lập khách quan
Thẻ: Lùi lại thủ công Soạn thảo trực quan
Dòng 17:
đảng = [[Đảng Cộng sản Việt Nam|Đảng Cộng sản Đông Dương]] ([[Đảng Cộng sản Việt Nam]]) |
}}
'''Nguyễn Văn Cừ''' ([[9 tháng 7]] năm 1912<ref>[http://www.bacninh.gov.vn/Story/TinTuc-SuKien/TinNoiBat/2005/9/1667.html Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ - Nhà lãnh đạo tài năng]</ref> - [[28 tháng 8]] năm [[1941]]) là [[Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam|Tổng Bí thư]] thứ tư của [[Đảng Cộng sản Việt Nam|Đảng Cộng sản Đông Dương]] từ năm [[1938]] đến năm [[1940]]. ÔngCừ còn là hậu duệ đời thứ 17 của [[Nguyễn Trãi]].{{cần dẫn nguồn}}
 
==Tiểu sử==
ÔngCừ sinh trong một gia đình [[Nho giáo]], quê xã [[Phù Khê]], huyện [[Từ Sơn]], tỉnh [[Bắc Ninh]] (nay là thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh).
 
Năm [[1927]], ông tham gia [[Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên|Việt Nam Thanh niên Cách mạng Đồng chí Hội]].
 
Tháng 6 năm [[1929]], ông đượcbị kết nạp vào chi bộ Đông Dương Cộng sản đảng đầu tiên ở [[Hà Nội]]. Năm [[1930]], đượcbị cử làm Bí thư đặc khu [[Hòn Gai|Hồng Gai]] – [[Uông Bí]]. Sau bị [[Pháp]] bắt, kết án khổ sai, đày đi [[Côn Đảo]].
 
Năm [[1936]], ông đượcbị trả tự do, về hoạt động bí mật ở Hà Nội. Nguyên Văn Cừ đã tập trung vào công tác khôi phục cơ sở Đảng khôi phục và đẩy mạnh phong trào đấu tranh của nhân dân và đã thành công trong việc lập lại Xứ ủy Bắc kỳ và trở thành ủy viên Thường vụ Xứ ủy Bắc Kỳ (tháng 3 năm [[1937]]). Tháng 9 năm 1937, đượcbị cử vào Ban Thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương ở hội nghị Hóc Môn ([[Gia Định]]). Năm [[1938]], ông đượcbị bầu làm Tổng Bí thư khi mới 26 tuổi.
{{tầm nhìn hẹp}}
Tại Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương tháng 3 năm 1938, Nguyễn Văn Cừ đã cùng Trung ương Đảng xây dựng Nghị quyết "kiểm điểm các công tác, vạch ra nhiệm vụ của Đảng trong thời kỳ mới, xác định vấn đề lập Mặt trận dân chủ thống nhất là một nhiệm vụ trung tâm của Đảng trong giai đoạn hiện tại" và "chỉ rõ rằng cần đưa hết toàn lực của Đảng", "dùng hết phương pháp làm thế nào cho thực hiện được Mặt trận dân chủ, ấy là công cuộc của Đảng ta trong lúc này".
 
Xây dựng Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương, một hình thức mặt trận đoàn kết dân tộc thay thế cho Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương trước đó, được đảng đánh giá là chủ trương đúng đắn và kịp thời của Đảng và Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ trước sự vận động nhanh chóng của tình hình mới trong nước và thế giới. Để thực hiện nhiệm vụ này, Nguyễn Văn Cừ và Đảng đã chủ trương phải tiến hành cuộc đấu tranh chống khuynh hướng "tả"- đưa ra những khẩu hiệu quá cao, và đề phòng khuynh hướng "hữu"- không chú trọng phong trào quần chúng công nông. Ngay sau Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương, ông đã xúc tiến ngay việc thành lập Mặt trận dân chủ Đông Dương. Đóng góp của Nguyễn Vãn Cừ vào nội dung Nghị quyết của Hội nghị Trung ương tháng 3 năm 1938 cũng như những vấn đề nêu ra trong tác phẩm ''Tự chỉ trích'' do ôngmình viết hoàn toàn sát đúng với nội dung trong thư của [[Nguyễn Ái Quốc]] gửi cho Đảng vào cuối tháng 7 năm 1939. Cuốn ''Tự chỉ trích'' (Sau cuộc tổng tuyển cử Hội đồng quản hạt Nam Kỳ) có viết: "''Mặt trận Dân chủ phải thực hiện trong quá trình cuộc tranh đấu. Mỗi cuộc mít tinh, biểu tình, bãi công đòi tự do dân chủ và cải thiện sinh hoạt là một yếu tố xây đắp Mặt trận Dân chủ'' [...] ''Chúng ta không bao giờ có thể đổ hết những nguyên nhân thất bại cho việc quân thù đàn áp và nhân dân chưa giác ngộ. Chúng ta phải biết nhìn nhận những khuyết điểm về chủ quan mà chính ta gây ra, chính ta phải chịu hoàn toàn trách nhiệm''".
 
Dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Tổng bí thư Nguyễn Văn Cừ, Nghị quyết Hội nghị của Ban Chấp hành trung ương (tháng 11 năm [[1939]]) đã quyết định những vấn đề quan trọng trong chuyển hướng chiến lược cách mạng, mà nội dung trọng yếu là giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc – giai cấp, giai cấp-dân tộc, vấn đề xây dựng Đảng, Mặt trận và phương pháp cách mạng trong tình hình lịch sử mới.
Dòng 38:
Ngày 17-1-1940, Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ và [[Lê Duẩn]], Vũ Đình Hiếu bị bắt ở Sài Gòn với nhiều tài liệu quan trọng. Nha cảnh sát Pháp tại Đông Dương đã có báo cáo "''Ngày 3/9/1940 tòa tiểu hình Sài Gòn đã tiến hành khởi tố 4 vụ "hoạt động lật đổ", trong đó 3 vụ quan hệ đến chiến dịch trấn áp đã được tiến hành tại Sài Gòn vào tháng 2,3 vừa qua. Tòa đã công bố 4 vụ kết án từ 6 tháng đến 5 năm tù và 10 năm cấm cư trú. Trong đó những người bị kết án có những nhà cựu lãnh đạo của [[Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam|Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương]]: Lê Huy Doãn tức [[Lê Hồng Phong]] tức Létvinốp, [[Hà Huy Tập]] tức Sênikin và Nguyễn Văn Cừ tức cậu Lé. Những người này đã chịu những hình phạt nặng nhất''". "''Trong phiên tòa ngày 14/10/1940 tòa án binh thường trực tại Sài Gòn đã tuyên án từ 6 tháng đến 2 năm tù giam, 1500 phơ răng tiền nộp phạt, 4 năm cấm cư trú và 4 năm bị tước quyền công dân đến 5 năm tù giam, 1000 phơ răng tiền nộp phạt, 20 năm cấm cư trú, 20 năm tước quyền công dân với tội phiến loạn, can tội "xâm phạm nền an ninh quốc gia" vì đã tham dự truyền bá tài liệu cộng sản nhan đề "công tác binh vận trong quân đội" thu được trong cuộc khám xét ngày 17/1/1940 tại trụ sở Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương, ngõ Nguyễn Tấn Nghiêm, Sài Gòn. Trong số những người này có Nguyễn Văn Cừ tức cậu Lé và [[Nguyễn Thị Minh Khai]] tức cô Duy đều là ủy viên [[Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam|Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương]]''".
 
Sau cuộc [[khởi nghĩa Nam Kỳ]] 1940, thực dân Pháp ghép ôngCừ vào tội đã thảo ra "Nghị quyết thành lập [[Mặt trận Tổ quốc Việt Nam|Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương]]", "chủ trương bạo động" và là "người có trách nhiệm tinh thần trong cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ" và kết án tử hình.
 
Ngày [[28 tháng 8]] năm [[1941]], bản án được thi hành cùng lúc với một số đảng viên cộng sản khác như [[Hà Huy Tập]], [[Nguyễn Thị Minh Khai]], [[Võ Văn Tần]], [[Phan Đăng Lưu]]... tại [[trường bắn Hóc Môn]].
Dòng 53:
 
==Tưởng nhớ==
Tên của ôngCừ đượcbị đặt cho các đường phố ở thành phố [[Hà Nội]] (nối [[cầu Chương Dương]] với Ngô Gia Tự), [[thành phố Hồ Chí Minh]] (từ ngã sáu Cộng Hòa nối với Dương Bá Trạc), [[Đà Nẵng|thành phố Đà Nẵng]] (từ đèo Hải Vân đến cầu Nam Ô), [[Đồng Hới]] (từ Cầu Vượt Thuận Lý tới Lê Lợi), [[Vũng Tàu]] (cắt đường Nguyễn An Ninh), [[Vinh]], [[Cần Thơ]], [[Hạ Long]] (từ Kênh Liêm đến Cầu Trắng - Vũ Văn Hiếu), [[Móng Cái]] (từ trường THPT Trần Phú đến phố Lý Công Uẩn), [[Tuy Hòa]] (nối đường Hùng Vương với đường Độc Lập), [[Rạch Giá]], [[Phú Quốc]], [[Bắc Ninh]] (khu vực xã [[Phù Khê]]),
[[Pleiku]] (Nối [[Pleiku]] Với Huyện [[Ia Grai]]),[[Nhơn Trạch]], [[Đồng Nai]] (Nối đường Trần Phú với Hùng Vương)...,