Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phật giáo”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Campuchia: Sửa “Cao Miên” thành “Campuchia”, sử dụng tên gọi chính thức của nước này thay vì tên mà người Việt dùng để gọi Campuchia trước đây để thể hiện tính trung lập
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 234:
[[Tập tin:Silver Pagoda (side view), Phnom Penh (2009).jpg|nhỏ|phải|[[Chùa Bạc]] biểu tượng của Phật giáo Campuchia]]
 
Người ta cho rằng Phật giáo du nhập vào [[Campuchia|Campuchia]] trong [[thế kỷ 3|thế kỉ thứ 3]] sau CN, theo văn hệ [[tiếng Phạn|Phạn ngữ]], trường phái [[Thuyết nhất thiết hữu bộ]] và đạt được đỉnh cao khoảng [[thế kỷ 5|thế kỉ thứ 5]], [[thế kỷ 6|thứ 6]]. Năm [[791]] người ta tìm thấy gần đền Brahma ([[Angkor Wat]]) một văn bản chứng tỏ rằng Đại thừa đã có mặt nơi đây song song với việc thờ thần Shiva (sa. ''śiva''). Sự hỗn hợp này có lẽ bắt nguồn từ việc thờ cúng [[Bồ Tát]] [[Quán Thế Âm]], mà Thấp-bà được xem là một hóa thân. Mọi nhà vua của CamphuhiaCampuchia cũng đều được xem là hóa thân của Quan Thế Âm. Sau một thời gian thì yếu tố thần Shiva hầu như bị mất đi, nhưng đến [[thế kỷ 13|thế kỉ thứ 13]], người ta lại tôn thờ thần Shiva và tăng giả Phật giáo bị bức hại. Theo các Cao tăng Trung Quốc thì trong thời gian này, Thượng tọa bộ được phát triển trong lúc Đại thừa bị lu mờ. Một số văn bản bằng văn hệ Pali ghi năm [[1309]] chứng minh rằng Thượng tọa bộ được hoàng gia công nhận và kể từ đó là giáo phái chính thống của Campuchia. Mãi đến cuối [[thế kỷ 19|thế kỉ thứ 19]], Phật giáo truyền từ [[Thái Lan]] mới bắt đầu có ảnh hưởng.
 
=== Thái Lan ===