Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đài Á Châu Tự Do”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Việt Nam: xóa thông tin không ghi rõ là ai nói, dẫn lái người đọc
tô đậm vô nghĩa
Dòng 90:
Ngoài ra, RFA còn được chính [[Cơ quan Tình báo Trung ương (Hoa Kỳ)|CIA]] miêu tả là một "công cụ hỗ trợ đắc lực" cho Tổng thống Mỹ để "đối phó với các nước cộng sản" tại Châu Á<ref name=":1" />
 
== '''Chỉ trích''' ==
 
=== Hoa kỳKỳ ===
Catharin Dalpino thuộc [[Viện Brookings]], từng phục vụ trong Bộ Ngoại giao của Clinton với tư cách phụ tá Phó Bộ trưởng đặc trách về nhân quyền, đã gọi Đài Á Châu Tự Do là "một sự lãng phí tiền bạc". Bà cũng nói "Bất cứ nơi đâu chúng ta cảm thấy có một kẻ thù tư tưởng, chúng ta sẽ có ngay một Đài Gì đó Tự do". Dalpino nói bà ta đã đọc qua các bài viết phát thanh của Đài Á Châu Tự Do và thấy cách tường thuật của đài là không cân bằng. "Họ dựa quá nặng vào các tường thuật bởi và về các người bất đồng chính kiến sống lưu vong. Nó không giống là tường thuật những gì đang xảy ra tại một quốc gia. Thường thường nó đọc giống như là một sách giáo khoa về dân chủ, điều đó cũng được đi, nhưng thậm chí đến cả một người Mỹ cũng nghĩ đó giống tuyên truyền."<ref>Dick Kirschten: [http://govexec.com/features/0599/0599s5.htm Broadcast News] (''GovExec.com'', ngày 1 tháng 5 năm 1999)</ref>
 
Dòng 101:
Theo một bản báo cáo của Ban Nghiên cứu Quốc hội (''Congressional Research Service'') của chính phủ Hoa Kỳ, các tờ báo nhà nước của Trung Quốc đã có hàng loạt bài viết đưa tin rằng Đài Á Châu Tự Do là hoạt động phát thanh của [[Cục Tình báo Trung ương Hoa Kỳ]]<ref name="Radio Free Asia"/>.
 
=== '''Việt Nam''' ===
Tháng 9/2015, đài RFA đã hủy hợp đồng với nhà báo, blogger người Việt hải ngoại Lê Diễn Đức, sau một số bình luận trên Facebook của ông về thất bại của Việt Nam Cộng hòa và những nỗ lực khôi phục chế độ này. Trong bài viết, Lê Diễn Đức viết: ''"Cả hàng trăm ngàn quân lính trong tay, vũ khí xềnh xàng mà còn bị bộ đội [[Việt Nam Dân chủ Cộng hoà|Bắc Việt]] đánh cho tan tành, chạy chít chết, cuối cùng phải đầu hàng, thì vài chục người đi qua rừng núi [[Thái Lan]] dựng "chiến khu" với mục đích Đông Tiến, phục quốc chỉ là trò cười, ảo tưởng, chứ anh hùng cái nỗi gì"''. Bình luận của ông khiến đài RFA hủy hợp đồng và xóa mục bài của ông sau đó 1 ngày. Sau khi bị huỷ hợp đồng, ông Lê Diễn Đức cho rằng RFA có quyết định vậy là do "bị áp lực dư luận rất nặng nề".<ref name="bbc">{{cite news|url=http://www.bbc.com/vietnamese/vietnam/2015/09/150905_rfa_contract_le_dien_duc|date=2015-09-05|title=Đài RFA 'hủy hợp đồng' với ông Lê Diễn Đức
|publisher=BBC Tiếng Việt|accessdate=2020-05-13}}</ref>