Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bách Việt”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Bổ sung
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 1:
'''Bách Việt''' ({{zh-cp|c=百越/百粵|p=bǎi yuè}}) hoặc '''Việt'''({{zh-cp|c=越/粵|p=yuè}}) là thuật ngữ chung của người Trung Quốc(Hoa Hạ/Hán) để chỉ các dân tộc cổ chưa bị [[Hán hóa]] hoặc bị Hán hóa một phần đã từng sống ở vùng đất mà ngày nay thuộc lãnh thổ phía nam sông Dương Tử tức là miền Nam [[Trung Quốc]] và miền Bắc Việt Nam giữa thiên kỷ II TCN và đầu thiên niên kỷ I CN<ref name="Meacham">{{chú thích tạp chí| title = Defining the Hundred Yue| first = William | last = Meacham| journal = Bulletin of the Indo-Pacific Prehistory Association | volume = 15 | year = 1996 | pages = 93–100| url = http://ejournal.anu.edu.au/index.php/bippa/article/view/405/394}}</ref><ref>{{chú thích sách|title=East Asian cultural and historical perspectives: histories and society—culture and literatures|publisher=Research Institute for Comparative Literature and Cross-Cultural Studies, University of Alberta|editor1-first=Steven |editor1-last=Tötösy de Zepetnek |editor2-first=Jennifer W.|editor2-last=Jay|isbn=978-0-921490-09-8|year=1997|chapter=Culture, ethnic identity, and early weapons systems: the Sino-Vietnamese frontier|first=Jeffrey G.|last=Barlow|pages=1–15| url = https://books.google.com.vn/books?id=ZNqDLMYsaysC&pg=PA14&lpg=PA14&dq=a+history+of+zhuang+people&source=bl&ots=EtFnJuoZq0&sig=dEN4BAKKTL8OLUw0yNrk34cCNUk&hl=en&sa=X&ei=avtwVYC6L4Ps8gWgzIKABw&redir_esc=y#v=onepage&q&f=false}}</ref>. Đây cũng là từ cổ chỉ vùng đất mà các dân tộc này đã sinh sống. Trong [[tiếng Trung Quốc]] cổ, các chữ (越, 粵, 鉞) đã thường được dùng thay thế nhau cho nghĩa "Việt". Từ ''Bách Việt'' lần đầu tiên thấy chép là trong [[Sử Ký (định hướng)|Sử Ký]] (Ngô Khởi Truyện) của [[Tư Mã Thiên]] hoàn thành năm 91 [[TCN]] <ref>[http://www.informatik.uni-leipzig.de/~duc/sach/dvsktt/footnote01.html#fn_4]</ref>.
 
Các sách cổ do Trung Quốc viết có nói đến nhiều nhóm Bách Việt khác nhau, trong đó có [[Câu Ngô]] (句吳), [[Ư Việt]] (於越), [[Dương Việt]] (揚越), [[Cán Việt]] (干越), [[Sơn Việt]] (山越), [[Dạ Lang]] (夜郎), [[Điền Việt]] (滇越 / 盔越), [[Mân Việt]], [[Lạc Việt]] (雒越), [[Âu Việt]] (甌越 - hay còn gọi là Tây Âu - 西甌)... Các bộ tộc Bách Việt không phải là một khối thống nhất và cũng không có nhà nước chung. Nhưng ngày nay khó xác định vì các nhóm bộ tộc này đều đã bị đồng hoá sau cuộc di cư xuống phía nam của người Hoa Hạ. Văn hoá và chữ viết của họ đã bị mất đi hoặc trở thành văn hoá người Hán nên không để lại những văn bản ghi chép.
 
Sau khi Tần Thủy Hoàng thống nhất Hoa Hạ lập ra triều đại phong kiến đầu tiên của lịch sử Trung Hoa. Phần lớn các tộc Bách Việt đã bị đánh bại sau cuộc chinh phạt xuống phía Nam của [[nhà Tần]] trong giai đoạn 220-210 [[trước công nguyên]].Ở trong thời [[nhà Hán]] họ đánh bại hoàn toàn người Việt và đã dần dần bị đồng hóa với người Hoa Hạ để trở thành tổ tiên của [[người Hán]] phía nam sông Trường Giang hiện nay. Chỉ còn sót lại [[Lạc Việt]] và [[Âu Việt]], là 2 nhóm di cư về miền Bắc Việt Nam ngày nay, không bị đồng hóa. Có thuyết cho rằng Âu Việt là tổ tiên của người Tày-Nùng, Lạc Việt là tổ tiên trực tiếp của [[người Việt|người Kinh]] ở [[Việt Nam]] ngày nay.{{Citation needed}}
 
''[[Đại Việt sử ký toàn thư]]'' (cuốn quốc sử nước Việt viết thời Hậu Lê) có nhắc đến truyền thuyết [[Kinh Dương Vương]] là vua đầu tiên của Bách Việt, cai trị từ khoảng năm [[2879 TCN]].<ref name =DV1>[http://www.informatik.uni-leipzig.de/~duc/sach/dvsktt/dvsktt01.html Kỷ Hồng Bàng thị]. informatik leipzig.de. [http://nguoikesu.com/dong-lich-su/hong-bang-va-van-lang/ky-hong-bang-thi ''Bản sao lưu'']. nguoikesu, 2017. Truy cập 1/04/2019.</ref> Địa bàn của nước Việt dưới thời vua Kinh Dương Vương rộng lớn, phía bắc tới [[sông Dương Tử]] (cả vùng [[hồ Động Đình]]), phía nam tới nước Hồ Tôn ([[Chiêm Thành]]), phía tây là [[Ba Thục]] ([[Tứ Xuyên]], [[Trung Quốc]] ngày nay), tức là bao trùm toàn bộ các vùng đất của các bộ tộc Bách Việt. Ông lấy con gái vua [[hồ Động Đình]] tên là Thần Long,{{efn|Nhưng theo [[Ngô Sĩ Liên]] viết ở mục [[Lạc Long Quân]] tại trang 2 thì ''Con cháu Thần Nông thị là [[Đế Minh]] lấy [[Vụ tiên nữ]] mà sinh Kinh Dương Vương, tức là thủy tổ của [[Bách Việt]]. Vương lấy con gái Thần Long sinh ra [[Lạc Long Quân]]'', nghĩa là Động Đình quân tên là Thần Long chứ không phải con gái của ông này tên là Thần Long.}} sinh được một con trai đặt tên là Sùng Lãm, nối ngôi cha và xưng là [[Lạc Long Quân]], được coi là quốc tổ của người Việt hiện nay.
 
== Nguồn gốc ==