Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhà lao thiếu nhi Đà Lạt”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Lịch sử: hình rõ ràng vpbq sẽ bị xóa sớm
n Đã lùi lại sửa đổi 63198454 của TuanminhBot (thảo luận)
Thẻ: Lùi sửa
Dòng 73:
Theo quy định, vào mỗi buổi sáng thứ hai, mọi tù nhân phải làm lễ chào cờ trong sân nhà lao; nếu chào cờ thì nhà tù sẽ cho ăn mặc, ngược lại nếu không thì sẽ bị tra tấn.<ref name=":2" /> Nhưng họ đã chống đối không chịu chào cờ, không hát [[Thanh niên hành khúc|quốc ca]] và thậm chí xé quốc kỳ.<ref name=":0" />
 
Khoảng 15 giờ ngày 21 tháng 11 năm 1971, vì thất bại trong việc ép buộc tù nhân chào cờ, trung tâm thông báo sẽ chuyển một số tù nhân mà họ gọi là "đầu sổ" về Nhà tù Chí Hòa. Tuy nhiên, đến 16 giờ có một tuyên bố rằng không có máy bay nên đưa tù nhân về trại giam; nhưng thực sự kế hoạch của họ là đàn áp, còng tay, xé lẻ, đánh đập các tù nhân và đưa vào các xà lim. Biết trước điều này, các thiếu niên đã chọn ra một số người để chống đàn áp, một số còn đề xuất phương án [[tuyệt thực]] và mổ bụng tập thể. Mặc dù có rất nhiều người xung phong mổ bụng nhưng chỉ có năm người được chọn thông qua hình thức bốc thăm, gồm: Nguyễn Văn Thu, Mai Thanh Minh (Mai Bốn), Thái Bá Tro, Bùi Văn Hiệp, Nguyễn Văn Út. 17 giờ, Nguyễn Văn Thu phát biểu: "Nếu nhà cầm quyền Sài Gòn đàn áp tù nhân, chúng tôi sẽ mổ bụng phản đối." Các tù nhân đồng thanh: "Phản đối nhà cầm quyền Sài Gòn đàn áp tù nhân." Lính cai ngục bắt đầu xông vào tấn công. Nguyễn Văn Thu mổ bụng đầu tiên, sau đó các tù nhân che chắn để Mai Thanh Minh và Thái Bá Tro thực hiện. Hai người còn lại thì chưa kịp mổ. Đêm hôm đó, các tù nhân mổ bụng được đưa đi bệnh viện, số còn lại bị còng chéo vào nhau và tra tấn. Họ tuyệt thực ba ngày bốn đêm sau đó để phản đối.<ref>{{Chú thích web|url=http://www.thanhdoan.hochiminhcity.gov.vn/ThanhDoan/webtd/News/11265|tựa đề=Những tù nhân thiếu nhi tự mổ bụng phản đối kẻ thù|tác giả=''Nhân Dân''|họ=|tên=|ngày=29 tháng 4 năm 2010|website=|nhà xuất bản=Thành Đoàn Thành phố Hồ Chí Minh|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=no|ngày truy cập=ngày 30 tháng 7 năm 2020}}</ref> Theo ''Báo Giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh'', những vết thương do mổ bụng đã không nhiễm trùng mà tự lành sau vài ngày, không cần đến thuốc cầm máu hay [[kháng sinh]] mà chỉ dùng muối và nước tiểu để rửa, xát vào chỗ bị thương.<ref>{{Chú thích web|url=https://www.giaoduc.edu.vn/gap-cuu-tu-thieu-nhi-gan-da-ngay-ay.htm|tựa đề=Gặp cựu tù thiếu nhi gan dạ ngày ấy|tác giả=Thanh Dương Hồng|họ=|tên=|ngày=6 tháng 5 năm 2009|website=Báo Giáo dục Thành phốPhố Hồ Chí Minh|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=no|ngày truy cập=2 tháng 8 năm 2020}}</ref>
 
==== Hệ quả ====