Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bích họa Trường Đại học Đông Dương”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 39:
 
''Ở phía trước, các nhân vật người Pháp và người bản xứ thực hiện các động tác thể hiện các chuyên môn khác nhau mà Trường chuẩn bị cho giới trẻ: bác sĩ thú y điều trị một con bò, các nhà hóa học thực hiện phân tích, bác sĩ thực hiện việc kích thích, tiêm vắc-xin và nhổ, quan tòa đang tranh biện, luật sư đang trò chuyện, kỹ sư nông nghiệp cho nông dân thấy cách dùng chiếc máy cày hiện đại, vân vân.''}}
[[File:Một buổi dạy học Vật lý tại Đại học Đông Dương (1929-1933).png|thumb|300px|Tranh được trưng bày trên bục giảng của giảng đường lớn, toà nhà chính của Đại học Đông Dương.]]
 
Bức tranh [[sơn dầu]] trên toan,<ref name="hanoimoi"/><ref name="tienphong"/> rộng khoảng 11 mét và cao khoảng 7 mét,{{Ref label|B|b|none}} được dán trên bức tường lõm vòng cung,<ref name="vnu3"/> bên trên bục giảng của giảng đường lớn, toà nhà chính của Đại học Đông Dương - nay là hội trường Ngụy Như Kon Tum, [[Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội]], 19 Lê Thánh Tông, Hà Nội.<ref name="vũ dương ninh"/> Giảng đường có chiều rộng, gần tương đương với chiều rộng bức tranh, khoảng 11 mét, dài khoảng 20 mét, cao khoảng 15 mét,{{Ref label|B|b|none}} với chính giữa, đối diện bục giảng và bức tranh, có dãy ghế cao dần về phía sau, một tầng ghế thứ hai ở sau, và một tầng thứ ba có các ban công và dãy ghế phía sau. Kiến trúc của giảng đường, và của cả toà nhà, theo [[phong cách kiến trúc Đông Dương]].<ref name="laodong"/> Ở chính giữa, bên dưới bức tranh, treo bảng có dòng chữ [[la tinh]]: "''Alma Mater Ex Te Nobis Dignitas Ubertas Felicitas''" (''Đại học sẽ cho ta Nhân phẩm, sự Giàu có, Hạnh phúc''), che đi một phần bức tranh vốn được vẽ như bàn làm việc của vài nhân vật trung tâm.{{sfn|Annales de l'Université de Hanoi|1933|pp=[https://bibliotheques.mnhn.fr/EXPLOITATION/Infodoc/digitalcollections/viewerpopup.aspx?seid=MNHN_HANOI_1906_T001_N000&i=MNHN_HANOI_1906_T001_N000_0081.jpg 74-75]}}{{sfn|Annales de l'Université de Hanoi|1933|pp=[https://bibliotheques.mnhn.fr/EXPLOITATION/Infodoc/digitalcollections/viewerpopup.aspx?seid=MNHN_HANOI_1906_T001_N000&i=MNHN_HANOI_1906_T001_N000_0158.jpg 148-149]}}{{Ref label|C|c|none}}
 
== Phục chế ==
Do ở trong điều kiện khí hậu nóng ẩm<ref name="vnexpress"/> và do là chứng tích của [[thực dân]] nên tác phẩm đã bị sơn phủ trắng,<ref name="gazette-drouot"/><ref name="auction"/> rồi dỡ bỏ sau khi Việt Nam giành độc lập từ Pháp. Vào năm 2006, nhân dịp kỷ niệm 100 năm ngày thành thành lập Đại học Đông Dương, ban Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội đã quyết định phục dựng lại tác phẩm này với sự đồng ý và giúp đỡ của bà Alix Turolla Tardieu, cháu nội họa sĩ Victor Tardieu.<ref name="vnexpress"/> Alix Turolla Tardieu đã gửi thư cảm ơn Đại học Quốc gia Hà Nội, trong đó có nội dung: “''Tôi xin chân thành cảm ơn Đại học Quốc gia Hà Nội đã một lần nữa tôn vinh ông nội tôi và xin đảm bảo rằng ông tôi sẽ rất cảm kích ghi nhận tình cảm của một dân tộc mà ông đã dành trọn trái tim và sức lực của mình''”.<ref name="vnu2"/>
[[Tập tin:Wall painting at Hanoi Natural Science University - 19 Le Thanh Tong, Hanoi - Cropped.jpg|thumb|300px|Tranh tường phục chế lại, tại hội trường Ngụy Như Kon Tum, [[Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội]], 19 Lê Thánh Tông, Hà Nội.]]
Do ở trong điều kiện khí hậu nóng ẩm<ref name="vnexpress"/> và do là chứng tích của [[thực dân]] nên tác phẩm đã bị sơn phủ trắng,<ref name="gazette-drouot"/><ref name="auction"/> rồi dỡ bỏ sau khi Việt Nam giành độc lập từ Pháp. Vào năm 2006, nhân dịp kỷ niệm 100 năm ngày thành thành lập Đại học Đông Dương, ban Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội đã quyết định phục dựng lại tác phẩm này với sự đồng ý và giúp đỡ của bà Alix Turolla Tardieu, cháu nội họa sĩ Victor Tardieu.<ref name="vnexpress"/> Alix Turolla Tardieu đã gửi thư cảm ơn Đại học Quốc gia Hà Nội, trong đó có nội dung: “''Tôi xin chân thành cảm ơn Đại học Quốc gia Hà Nội đã một lần nữa tôn vinh ông nội tôi và xin đảm bảo rằng ông tôi sẽ rất cảm kích ghi nhận tình cảm của một dân tộc mà ông đã dành trọn trái tim và sức lực của mình''”.<ref name="vnu2"/>
 
Dựa trên những bức ảnh chụp nguyên mẫu họa phẩm, phần nhiều do Alix Turolla Tardieux cung cấp, họa sĩ Hoàng Hưng, cùng 10 hoạ sĩ,<ref name="vnu2"/> đã làm việc ngày đêm trong vòng 3 tháng, phục dựng lại bức tranh này trên giảng đường lớn của Đại học Đông Dương cũ, nay nằm tại hội trường Ngụy Như Kon Tum, [[Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội|Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội]], 19 Lê Thánh Tông, Hà Nội.<ref name="vnexpress"/><ref name="Người đưa tin"/> Nhóm phục dựng chia làm 3 ê-kíp theo chỉ đạo của Hoàng Hưng: một tại công trường, sử dụng dàn giáo 40 chiếc để đo từng khoảng tường, 2 ê-kíp khác là vẽ lại từng phần bức tranh, bằng [[sơn dầu]] trên giấy toan, thông qua ảnh tái hiện.<ref name="cand"/> Các phần rời rạc sau đó được ghép lên tường thành một bức vẽ hoàn thiện.<ref name="cand"/> Việc phục dựng gặp khó khăn khi thiếu thông tin về chi tiết và màu sắc ở nhiều nội dung, khiến Hoàng Hưng phải tham khảo ý kiến của một số nhân chứng.<ref name="vnexpress"/>