Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Húng quế”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
n →‎Phân loại học và danh pháp: Xóa câu không cần thiết. Nó không rõ nghĩa có thể làm người đọc hiểu sai.
Dòng 16:
== Phân loại học và danh pháp ==
Húng ngọt (''Ocimum basilicum'') có nhiều [[giống cây trồng]] — húng quế, ''O. basilicum'' var. ''thyrsiflora'', là một [[thứ (sinh học)|thứ]] trong đó. Bản thân húng quế cũng có nhiều giống cây trồng khác nhau. Một giống được trồng phổ biến ở [[Mỹ]] được gọi là 'Nữ hoàng Xiêm' ({{lang|en|Siam Queen}}).
 
Ở Việt Nam, loài này được gọi là ''húng quế'', nhưng khi được dịch ra tiếng Anh, ''cinnamon basil'' lại được dùng để dùng để chỉ một giống húng khác.
 
Tên tiếng Anh của chi Húng quế, ''Ocimum'' có nguồn gốc từ từ Hy Lạp có ý nghĩa "ngửi",<ref>{{cite book|last1=Hill|first1=Madalene|last2=Barclay|first2=Gwen|last3=Hardy|first3=Jean|title=Southern Herb Growing|date=1987|publisher=Shearer Publishing|page=68}}</ref> rất phù hợp với các cây trong họ [[Họ Hoa môi|Hoa môi]], hay còn được gọi là họ Bạc hà hay họ Húng.<ref>{{cite web|title=Classification for Kingdom Plantae Down to Species Ocimum basilicum L.|url=http://plants.usda.gov/java/ClassificationServlet?source=profile&symbol=OCBA&display=31|website=Natural Resources Conservation Service|publisher=United States Department of Agriculture|accessdate=11 April 2011}}</ref> Với hơn 40 giống húng tây, sự đa dạng về vị, mùi và màu sắc khiến việc xác định các giống cây trở nên khó khăn.<ref name=Simon>{{cite journal|last1=Simon|first1=James E.|last2=Morales|first2=Mario R.|last3=Phippen|first3=Winthrop B.|last4=Vieira|first4=Roberto Fontes|last5=Hao|first5=Zhigang|editor1-last=Janick|editor1-first=Jules|title=Basil: A Source of Aroma Compounds and a Popular Culinary and Ornamental Herb|journal=Perspectives on New Crops and New Uses|date=1999|pages=499–505|publisher=ASHS Press|location=Alexandria, VA|url=http://www.hort.purdue.edu/newcrop/proceedings1999/v4-499.html}}</ref>