Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tên lửa chống tên lửa đạn đạo”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Liên kết ngoài: them the loai using AWB
Dòng 33:
Các hệ thống ABM ban đầu được phát triển để chống lại những đầu nổ đơn được phóng đi từ các tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) lớn. Về mặt kinh tế học có vẻ đủ đơn giản; một khi chi phí tên lửa tăng nhanh chóng với kích thước, giá của ICBM phóng một đầu đạn lớn sẽ luôn lớn hơn so với nhiều tên lửa đánh chặn nhỏ hơn cần để bắn hạ nó. Trong một cuộc chạy đua vũ trang, phòng thủ luôn luôn chiến thắng.
 
Nhưng đã có nhiều thay đổi đột ngột khi các [[đầu đạn MIRV]] (multiple independently targetable reentry vehicle - phương tiện chứa nhiều đầu đạn tấn công nhiều mục tiêu độc lập) được đưa vào sử dụng. Ngay lập tức một bệ phóng không phải phóng một đầu đạn như riêng biệt, mà thay vào đó là nhiều đầu đạn. Hàng rào phòng thủ vẫn yêu cầu một tên lửa cho mỗi đầu đạn, như chúng vào qua một không gian rộng và không thể bị tấn công bởi vài đầu đạn từ một tên lửa chống tên lửa đơn. Lúc này phòng thủ lại có giá thành đắt hơn tấn công; tên lửa tấn công chỉ phải tăng thêm một ít chi phí để thêm vào các đầu đạn, hoặc mồi, so với bên phòng thủ phải xây dựng thiết bị đánh chặn cần thiết để bắn hạ nó.
 
Thành công của thử nghiệm trên hệ thống Nike X đã thuyết phục được chính quyền của [[Lyndon B. Johnson]] nhằm đề xướng một lá chắn phòng thủ ABM mỏng. Trong một bài diễn văn vào tháng 9-1967, Bộ trưởng quốc phòng Mỹ lúc đó là [[Robert McNamara]] đã mô tả lá chắn này là [[Safeguard Program|Sentinel]]. McNamara là một người phản đối ABM kín đáo vì chi phí tính khả thi của nó, McNamara đã tuyên bố Sentinel không phải được định hướng dùng để chống lại các tên lửa của [[Liên Xô]] (từ khi Liên Xô có đủ tên lửa để chôn vùi bất kỳ hệ thống phòng thủ của Mỹ), mà nó sẽ chống lại các mối đe dọa hạt nhân tiềm tàng từ [[Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa]].