Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tam tỉnh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Dòng 1:
{{thiếu nguồn gốc}}
'''Tam Tỉnh''' (chữ Hán: 三省) là tên gọi chung cho ba cơ quan quyền lực trung ương cao nhất thời phong kiến Trung Hoa, bao gồm Thượng thưThư Tỉnh, Môn Hạ Tỉnh và Trung Thư Tỉnh.
== Cơ cấu tổ chức ==
Theo quan chế nhà Đường, Tam Tinh bao gồm ba cơ quan khác nhau phân chia quyền lực hành chính và tư pháp.
* '''Thượng thư tỉnh''': là cơ quan hành chính tối cao, chưởng lãnh bá quan trong triều, nắm giữ quyền hành chính cao nhất dưới hoàng đế, thay mặt hoàng đế thi hành quyền quản lý hành chính, trực tiếp quản lý lục bộ thượng thư.
* '''Trung thuthư tỉnh''': là cơ quan quyết định chính sách, phụ trách thảo luận, soạn thảo, ban hành chiếu lệnh của Hoàng đế.
* '''Môn hạ tỉnh''': là cơ quan thẩm định, phụ trách thẩm định, xem xét các chính sách của Trung thư tỉnh.
 
Dòng 21:
'''Công Bộ''': phụ trách các việc xây dựng, đường sá, cầu cống.
 
Trưởng quan Trung thư tỉnh đời Tuỳ xưng là Nội sử lệnh, đời Đường xưng là Trung thư lệnh, phó quan xưng là Trung thư thị lang. Trưởng quan Môn hạ tỉnh đời Tuỳ xưng là Nạp Ngôn, đời Đường đổi thành Thị trung, do Môn hạ thị lang làm phó. Thượng thư tỉnh do Thượng thư lệnh đứng đầu, phó là Thượng thư bộc xạ. Do Đường Thái Tông trước khi lên ngôi từng làm Thượng thư lệnh, nên sau này không nhà Đường không còn ai được phong Thượng thư lệnh nữa, chức Thượng thư lệnh để khuyết, Thượng thư bộc xạ trở thành quan đứng đầu trong thực tế. Chỉ đến sau [[Loạn An Sử]], do công của [[Quách Tử Nghi]] quá lớn nên mới được phong làm Thượng thư lệnh.
 
Trong ba tỉnh còn có các cơ quan nội bộ trực thuộc, giúp việc cho Lệnh các Tỉnh.
Dòng 90:
== Tại Nhật Bản ==
 
Quan chế Nhật Bản từ cải cách thời Thiên Hoàng Thái Bảo, còn gọi là Thái Bảo luật lệnh, thì theo quan chế nhà Đường, lập Thái Chính Quan quản lý hành chính chung, Thần Kỳ Quan quản lý việc tế tự. Thái Chính Quan do Thái chính đại thần đứng đầu, Tả, Hữu đại thần làm phó, giúp việc cho các đại thần là Nạp Ngôn, chia làm ba cấp, Thiếu, Trung, Đại. Dưới Thái Chính Quan là tám tinh  Trung Vụ, Thức Bộ, Trị Bộ, Dân Bộ, Binh Bộ, Hình Bộ, Đại Tàng, Cung Nội, giúp việc cho Thái chính quan. Sau loạn Nguyên Bình (1180), [[mạc phủ Kamakura]] chính thức được thành lập, quyền lực chính quyền trung ương bị tước hoàn toàn. Tuy khôi phục được một thời gian ngắn dưới thời [[Thiên hoàng Tenmu|Thiên Hoàng Thiên Vũ]] nhưng nhanh chóng lại bị [[Mạc phủ Ashikaga|mạc phủ MuramochiMuromachi]] cướp đi nên căn bản không hề thay đổi gì cho đến khi [[Hiến pháp Đế quốc Nhật Bản|Đại Nhật Bản Đế quốc Hiến pháp]] công bố (1890) chính thức phế bỏ chế độ phong kiến.
 
== Tham khảo ==