Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trạng nguyên”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đã lùi lại sửa đổi 63207786 của 1.52.135.162 (thảo luận) (sử dụng mobileUndo)
Thẻ: Lùi sửa Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 1:
{{bài cùng tên}}
'''Trạng nguyên''' ([[chữ Hán]]: 狀元), còn gọi là '''đỉnh nguyên''' (鼎元) hay '''điện nguyên''' (殿元) là danh hiệu được các Triều đại [[phong kiến]] tại [[Trung Quốc]], [[Việt Nam]], [[Cao Ly]] ban tặng cho những người đỗ đạt cao nhất trong các kỳ thi ở cấp cao nhất để tuyển chọn quan lại. Mặc dù chế độ khoa cử theo [[Nho giáo|Nho học]] tại Trung Quốc đã có từ sớm hơn ([[năm 587]] thời [[nhà Tùy]]), nhưng chỉ từ niên hiệu Vũ Đức năm thứ năm thời [[Đường Cao Tổ]] [[nhà Đường]] (năm 622) mới đặt ra các bậc là trạng nguyên, [[bảng nhãn]], [[thám hoa]] dùng để ban tặng cho ba người đỗ đạt ở ba vị trí cao nhất.
 
'''Trạng nguyên''' ([[chữ Nôm]]: 狀元) là một danh hiệu thuộc học vị [[Tiến sĩ]] của người đỗ thứ hạng cao nhất trong các [[khoa đình]], thời [[phong kiến]] ở Việt Nam. Người đỗ Trạng Nguyên và tất cả những người đỗ Tiến sĩ đều phải vượt qua cả 3 kỳ thi: [[thi Hương]], [[thi Hội]] và [[thi Đình]]. Trạng nguyên, [[Bảng nhãn]] và [[Thám hoa]] lần lượt là các danh hiệu giành cho các vị trí nhất, nhì, ba.
Đối với người đứng đầu kỳ thi võ, đôi khi người ta cũng dùng từ trạng nguyên để chỉ.
 
Ngoài ra, Trạng Nguyên cũng là một [[tước hiệu]] trong triều đình. Trạng Nguyên tương tự như là cố vấn cấp cao nhất của các [[Vua Việt Nam|Hoàng Đế]] [[Đại Việt]].
 
==Việt Nam==