Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cách mạng Đá mới”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 12:
Vùng [[Levant]] đã manh nha tiến vào cách mạng đồ đá mới từ khoảng 10.000 năm TCN, sau đó lan sang các địa điểm ở vùng [[Lưỡi liềm Màu mỡ]]. [[Văn minh|Nền văn minh]] sớm nhất được ghi nhận trong lịch sử là nền văn minh [[Sumer]] ở miền nam [[Lưỡng Hà|khu vực Lưỡng Hà]] (khoảng 6.500 năm trước Công nguyên), và sự ra đời của nó cũng báo trước cho sự khởi đầu của [[Thời đại đồ đồng]].<ref>{{Chú thích báo|url=http://www.ancient.eu/Neolithic/|title=Neolithic|work=Ancient History Encyclopedia|accessdate = ngày 21 tháng 7 năm 2017}}</ref>
 
==Bối Xem thêm cảnh==
Các cộng đồng [[săn bắn và hái lượm]] có mức đủ sống và lối sống khác với những các công đồng làm nông. Họ du mục và cơ động, di chuyển theo nhóm nhỏ và tiếp xúc hạn chế với các nhóm ngoài. Chế độ ăn của họ rất cân bằng và phụ thuộc vào môi trường mỗi mùa. Nhờ sự ra đời của nông nghiệp, con người giờ có thể hỗ trợ các nhóm lớn hơn, những nhóm làm nông định cư ở những khu có mật độ dân số cao hơn những nhóm săn bắn hái lượm. Sự phát triển của mạng lưới giao thương và các xã hội phức tạp đã khiến họ tiếp xúc với các nhóm bên ngoài.<ref name=cambridge>{{cite book |title=The Cambridge World History of Food |publisher=Cambridge University Press |page=46}}</ref>
 
Tuy nhiên, sự gia tăng dân số không nhất thiết tương quan với sức khỏe cộng đồng được cải thiện. Phụ thuộc vào một loại cây trồng duy nhất có thể ảnh hưởng xấu đến sức khỏe tuy vẫn có thể hỗ trợ dân số lớn. [[Ngô]] thiếu một số [[axit amin]] thiết yếu ([[lysine]] và [[tryptophan]]) và nghèo [[sắt]]. [[Axit phytic]] trong ngô có thể ức chế sự hấp thụ chất dinh dưỡng. Một yếu tố khác ảnh hưởng đến sức khỏe của con người và [[gia súc]] được thuần hóa trong các khu định cư nông nghiệp buổi đầu là sự gia tăng số lượng [[ký sinh trùng]]. Ký sinh trùng phát triển mạnh do chất thải của con người và các nguồn thực phẩm và nước bị ô nhiễm. [[Phân bón]] và [[công nghệ tưới tiêu]] làm tăng năng suất cây trồng nhưng cung cấp nơi sinh sản cho ký sinh trùng và vi khuẩn, đồng thời việc lưu trữ các loại hạt thu hút các loài gặm nhấm mang mầm bệnh.<ref name=cambridge/>
 
==Chuyển đổi sang nông nghiệp==
[[File:Evolution of temperature in the Post-Glacial period according to Groeanland ice cores.jpg|thumb|upright=2|Sự biến đổi của nhiệt độ thời kỳ hậu Băng hà sau [[Cực đại Băng hà cuối cùng]] (LGM) dựa trên [[các lõi băng Greenland]]. Sự nổi dậy của nông nghiệp có liên quan đến một thời kỳ nhiệt độ tăng nhanh sau cái lạnh băng giá của sự kiện [[Younger Dryas]] và sự bắt đầu của một thời kỳ ấm dài của [[thế Toàn Tân]].<ref>{{cite journal |last1=Zalloua |first1=Pierre A. |last2=Matisoo-Smith |first2=Elizabeth |title=Mapping Post-Glacial expansions: The Peopling of Southwest Asia |journal=Scientific Reports |date=6 January 2017 |volume=7 |pages=40338 |doi=10.1038/srep40338 |pmid=28059138 |pmc=5216412 |language=en |issn=2045-2322|bibcode=2017NatSR...740338P }}</ref>]]
[[File:Centres of origin and spread of agriculture.svg|thumb|right|upright=2.0|Bản đồ thế giới cho thấy các trung tâm cội nguồn nông nghiệp và sự lan tỏa của chúng thời tiền sử: Lưỡi liềm Màu mỡ (11,000 năm trước), đồng bằng Dương Tử và Hoàng Hà (9,000 năm trước) và cao nguyên New Guinea (9,000–6,000 năm trước), Trung bộ Mexico (5,000–4,000 năm trước), miền bắc Nam Mỹ (5,000–4,000 năm trước), châu Phi Hạ Sahara (5,000–4,000 năm trước, địa điểm chính xác chưa biết), miền đông Bắc Mỹ (4,000–3,000 năm trước).<ref name="DiamondandBellwood2003">{{Cite journal | doi = 10.1126/science.1078208 | last1 = Diamond | first1 = J.|authorlink1=Jared Diamond | last2 = Bellwood | first2 = P. | title = Farmers and Their Languages: The First Expansions | journal = Science | volume = 300 | issue = 5619 | pages = 597–603 | year = 2003 | pmid = 12714734|bibcode = 2003Sci...300..597D | citeseerx = 10.1.1.1013.4523 }}</ref>]]
 
Thuật ngữ ''cách mạng đồ đá mới'' được [[V. Gordon Childe]] đặt ra trong cuốn sách năm 1936 ''Man Makes Himself''.<ref>{{Cite book|url=|title=Man Makes Himself|last=Childe|first=Vere Gordon|publisher=Watts & Company|year=1936|isbn=|location=London|pages=|language=en}}</ref><ref>{{Cite journal|last=Brami|first=Maxime N.|date=2019-12-01|title=The Invention of Prehistory and the Rediscovery of Europe: Exploring the Intellectual Roots of Gordon Childe's 'Neolithic Revolution' (1936)|journal=Journal of World Prehistory|language=en|volume=32|issue=4|pages=311–351|doi=10.1007/s10963-019-09135-y|issn=1573-7802}}</ref> Sự khởi đầu của quá trình này ở các vùng khác nhau được xác định từ 10.000 đến 8.000 TCN ở vùng [[Lưỡi liềm màu mỡ]]<ref name=Barker2009 /><ref name=Thissen2002>Thissen, L. "Appendix I, The CANeW 14C databases, Anatolia 10,000–5000 cal. BC." in: F. Gérard and L. Thissen (eds.), '' The Neolithic of Central Anatolia. Internal developments and external relations during the 9th–6th millennia cal BC'', Proc. Int. CANeW Round Table, Istanbul 23–24 November 2001, (2002)</ref> và có lẽ là 8000 TCN ở [[Khu nông nghiệp sơ khai Kuk]] của [[Melanesia]].<ref name="Denham2003">{{cite journal |last=Denham |first=Tim P. |year=2003 |title=Origins of Agriculture at Kuk Swamp in the Highlands of New Guinea |journal=Science |volume=301 |issue=5630 |pages=189–193 |doi=10.1126/science.1085255 |pmid=12817084 |displayauthors=2 |last2=Haberle |first2=S. G. |last3=Fullagar |first3=R |last4=Field |first4=J |last5=Therin |first5=M |last6=Porch |first6=N |last7=Winsborough |first7=B|url=https://espace.library.uq.edu.au/view/UQ:163692/HCA10UQ163692.pdf }}</ref> Sự chuyển biến này ở khắp mọi nơi dường như gắn liền với sự thay đổi từ lối sống chủ yếu là du mục săn bắn hái lượm sang lối sống dựa vào nông nghiệp, định cư hơn, với sự khởi đầu là việc thuần hóa các loài động thực vật khác nhau - tùy thuộc vào loài có sẵn tại địa phương, và có thể cũng chịu ảnh hưởng từ văn hóa địa phương. Nghiên cứu khảo cổ học gần đây cho thấy rằng ở một số khu vực như [[Bán đảo Đông Dương]], quá trình chuyển đổi từ săn bắn hái lượm sang nông nghiệp không theo tuyến tính, mà mang tính chất vùng.<ref>{{cite journal |last=Kealhofer |first=Lisa |title=Looking into the gap: land use and the tropical forests of southern Thailand |journal=Asian Perspectives |date=2003 |volume=42 |issue=1|pages=72–95 |doi=10.1353/asi.2003.0022|hdl=10125/17181 |hdl-access=free }}</ref>
 
Có một số lý thuyết cạnh tranh (nhưng không loại trừ lẫn nhau) về các yếu tố thúc đẩy con người chuyển sang nông nghiệp. Nổi bật nhất trong số này là:
* Giả thuyết Ốc đảo, do Raphael Pumpelly đề xuất vào năm 1908, được V. Gordon Childe phổ biến năm 1928 và được tóm tắt trong cuốn ''Man Makes Himself'' của Childe.<ref>{{cite book|title=Man Makes Himself|author=Gordon Childe|year=1936|publisher=Oxford university press}}</ref> Lý thuyết này cho rằng khi khí hậu trở nên khô hơn do áp thấp Đại Tây Dương dịch chuyển về phía bắc, các cộng đồng bị thu hẹp ở các ốc đảo, nơi họ buộc phải sống gần với động vật, sau đó được thuần hóa cùng với việc gieo trồng. Tuy nhiên, lý thuyết này ít được các nhà khảo cổ ủng hộ vì dữ liệu cổ khí hậu cho thấy khu vực này ẩm ướt hơn là khô hạn.<ref>Scarre, Chris (2005). "The World Transformed: From Foragers and Farmers to States and Empires" in ''The Human Past: World Prehistory and the Development of Human Societies'' (Ed: Chris Scarre). London: Thames and Hudson. p. 188. {{ISBN|0-500-28531-4}}</ref>
* Giả thuyết [[Hilly Flank]], do Robert Braidwood đề xuất năm 1948, cho rằng nông nghiệp bắt nguồn từ các dãy núi Taurus và Zagros và đất đai màu mỡ hỗ trợ nhiều loại động thực vật có thể sống được và có thể thuần hóa.<ref>{{cite book |title=Rise of Civilization: From Early Hunters to Urban Society in the Ancient Near East |author=Charles E. Redman |year=1978 |publisher=Freeman |location=San Francisco}}</ref>
* Mô hình Lễ hội của Brian Hayden<ref>{{cite book|last=Hayden|first=Brian |chapter=Models of Domestication|title=Transitions to Agriculture in Prehistory |editor=Anne Birgitte Gebauer and T. Douglas Price |location=Madison |publisher=Prehistory Press |year=1992 |pages=11–18}}</ref> cho rằng nông nghiệp được thúc đẩy bởi sự phô trương quyền lực, chẳng hạn như tổ chức tiệc tùng, để chiếm ưu thế. Điều này đòi hỏi phải tập hợp một lượng lớn thực phẩm, điều này thúc đẩy công nghệ nông nghiệp.
 
==Xem thêm==
* [[Anthropocene]]
* [[Hiện đại hành vi]]