Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lưu Dung”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Guobi (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 31:
[[Tập tin:Liu Yong Hongyinshanfang board.JPG|nhỏ|280x280px|Bốn chữ ''Hồng ẩm sơn phòng'' do Lưu Dung viết theo lối thư pháp|thế=]]
[[Tập tin:Liu Yong chengzisizhen board.JPG|nhỏ|280x280px|Bốn chữ ''Trình tử tứ châm'' do Lưu Dung viết treo tại một hành cung của Càn Long|thế=]]
'''Lưu Dung''' ([[chữ Hán phồn thể|phồn thể]]: 劉墉, [[chữ Hán giản thể|giản thể]]: 刘墉, [[bính âm Hán ngữ|bính âm]]: '''''Liú Yōng''''', 1719 - 1805), tự là '''Sùng Như''' (崇如), hiệu là '''Thạch Am''' (石庵), là một vị quan đại thần thời [[nhà Thanh]], trong [[lịch sử Trung Quốc]]. Ông còn được dân gian gọi là '''Tể tướng Lưu gù''' hay '''Lưu gù''', dù ôngnhà Thanh không làm tới chức quan đó. Ông nổi tiếng là vị quan chính trực, liêm khiết, yêu nước thương dân, được trọng dụng dưới thời Càn Long, đối nghịch hẳn với [[Hoà Thân]], một đại tham quan sống cùng thời với ông. Ông sinh vào năm [[Khang Hi]] thứ 58 (1719), mất năm [[Gia Khánh]] thứ 9 (1805), sống qua 4 đời hoàngHoàng đế [[nhà Thanh]], gồm Khang Hi, Ung Chính, Càn Long và Gia Khánh.
[[Tập tin:劉墉人像圖2.jpg|nhỏ|345x345px|Chân dung vẽ Lưu Dung]]
 
Dòng 40:
Lưu Dung sinh năm 1719, quê ở thôn Bàng Qua Trang, trấn Chú Câu, nay là thành phố cấp huyện [[Cao Mật]], [[Sơn Đông]], [[Trung Quốc]]. Ông là con trai của Quân cơ đại thần [[Lưu Thống Huân]], chức vụ tương đương với [[Tể tướng]] thời xưa. Tương truyền, ông có một cái bướu ở lưng. Vì thế, dân gian gọi ông '''Lưu La Oa'''.<ref>{{Chú thích web|url=https://www.nguoiduatin.vn/su-that-ve-cuoc-doi-dau-giua-hoa-than-va-luu-dung-a439033.html|tựa đề=Sự thật về cuộc đối đầu giữa Hoà Thân và Lưu Dung|tác giả=|họ=|tên=|ngày=|website=|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref>
 
Không chỉ là một nhà chính trị, ông còn là một nhà thư pháp nổi tiếng. Vì thế mà ông Càn Long bấy giờ yêu mến, trọng dụng và thường hay bỏ qua nhiều lỗi lầm của ông. Khi Lưu Dung làm thông phán tại Ký Ninh, một thuộc hạ của ông đã sử dụng quốc khố làm việc tư. Tên thuộc hạ cấp dưới đó phạm tội chết, theo luật pháp thời đó thì Lưu Dung là cấp trên cũng phải bị liên lụy. Lưu Dung có thể sẽ bị cách chức và bị tra tấn bằng cực hình. Thế nhưng [[Càn Long]] vì mến mộ tài năng ông nên đã hạ chiếu khai ân, chỉ đày Lưu Dung ra biên cương để chuộc tội. Tới năm thứ hai thì ông được miễn tội, phục chức. Trong thời gian đảm nhận công việc ở [[Quốc tử giám|Quốc Tử Giámgiám]], viên quan dưới quyền ông bị kiện vì tội nhận hối lộ của thí sinh. Nhưng lại một lần nữa, cái lọng của Hoàng đế đã giúp ông thoát chết, chỉ bị giáng chức, không truy cứu thêm. Nhiều lần, Hòa Thân làm khó Lưu Dung nhưng vua Càn Long luôn dang tay che chở ông được bình an vô sự. Hòa Thân vì chuyện này mà rất ấm ức nhưng cũng không thể làm gì được ông.
 
Lưu Dung là người rất có danh vọng trong lòng dân chúng thời đó, được mọi người kiêng nể. Vua Càn Long, vì sự yên ổn của [[Nhà Thanh|Đại Thanh]], cũng không thể dễ dàng chém đầu một viên quan được hết lời ca tụng là thanh liêm, mẫu mực như vậy. Ông lại còn miễn tội, giảm án cho Lưu Dung cũng là cách để gây dựng tiếng tăm, củng cố quyền lực của [[Hoàng đế]].
 
Những năm cuối đời, ông được nhận được sự tín nhiệm rất lớn Thái tử [[Gia Khánh|Vĩnh Diễm]]. Ông được tấn phong làm ''Thái tử thái bảo'', tức thầy của Thái tử. Khi Vĩnh Diễm lên ngôi, tức [[Gia Khánh|Gia Khánh Đế]], Lưu Dung nghiễm nhiên trở thành sủng thần số một trong triều. Đối lập với ông, [[Hòa Thân]] từng là sủng thần trong triều thời [[Càn Long]], nay bị [[Gia Khánh]] ban cái chết.
 
Lưu Dung mất năm 1805, thọ 86 tuổi. Như vậy, ông đã có hơn 50 năm làm quan trong cả hai thời [[Càn Long]] và [[Gia Khánh]].
Dòng 51:
Việc Lưu Dung gù, không phải là bị tật bẩm sinh mà đến năm 40 tuổi ông mới bị gù. Và chính [[Kỷ Hiểu Lam]] đã đặt cho ông biệt hiệu là '''Lưu La Oa Tử''', nghĩa ''Ông Lưu lưng gù''.
 
Mặc dù được dân gian gọi là '''Tể tướng Lưu gù''', nhưng ông không làm tới chức quan đó, và nhà Thanh cũng không đặt ra chức Tể tướng. Chức Tể tướng ở các tiền triều Trung Quốc, chức Tể tướng tương đương với chức Quân cơ đại thần ở nhà Thanh. Tuy vậy, ông cũng chưa làm tới chức Quân cơ Đại thần.
 
== Làm quan ==
Dòng 68:
Năm Càn Long thứ 41 (1776), sau thời gian chịu tang kết thúc, ông được bổ nhiệm làm Nội các Học sĩ tại Nam Thư phòng. Sau đó làm Học chính Giang Tô.
 
Năm Càn Long thứ 43 (1778), ông được bổ nhiệm về Giang Tô với nhiệm vụ chính dạy học trong huyện Đông Đài, Như Cao. Năm Càn Long thứ 45 (1780), ông được bổ nhiệm làm Tuần phủ Hồ Nam. Trong thời gian ông đảm nhiệm, ông đã xử lý nhiều vụ án sau đó được làm Tả đô Ngự sử tại Nam Thư phòng đồng thời kiêm Quản lý Quốc tửTử giám.
 
Năm Càn Long thứ 47 (1782), vâng mệnh Hoàng đế Càn Long, ông và [[Hòa Thân]] cùng Tiền Phong thanh tra Tuần phủ Sơn Đông Quốc Thái tham ô. Quốc Thái hối lộ ông và Tiền Phong nhiều lần nhưng đều bị khước từ. Phát hiện nhiều sai phạm tham ô, Quốc Thái bị xử tử. Sau vụ án, Càn Long bổ nhiệm ông làm Thượng thư Bộ Công, trực tại Thượng Thư phòng.
 
Năm Càn Long thứ 48 (1783), ông được bổ nhiệm làm Trực Lệ Tổng đốc, sau đó phong làm Hiệp biện Đại học sĩ. Năm Càn Long 54 (1789), do các thầy dạy Hoàng Tứtử xao nhãng chức trách, ông là người cai quản chung, ông bị giáng làm Thị lang. Một thời gian sau ông được phong làm Nội các Học sĩ, sau đó là Học chính Thuận thiên, Tả Thị lang Bộ Lễ, Tả đô Ngự sử Đô Sát viện.
 
Năm Càn Long thứ 56 (1791), ông được bổ nhiệm làm Thượng thư Bộ Lễ, sau đó là Thượng thư Bộ Lại.
Dòng 79:
Năm [[Gia Khánh]] thứ 2 (1797), ông được phong làm Thể Nhân các Đại học sĩ.
 
Năm Gia Khánh thứ 4 (1799), ông được phong Thái tử Thiếu bảo, ông được Gia Khánh Đế chỉ định xử lý vụ án của Văn Hoa điện Đại học sĩ Hòa Thân. Sau khi kiểm tra phát hiện Hòa Thân tham ô 20 tội, xử chém đầu Hoà Thân.
 
Năm Gia Khánh thứ 6 (1801), ông được bổ nhiệm làm Chính Tổng tài Hội Điển quán.