Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bát kỳ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Kỳ tịch đã được lão sư Quất Huyền Nhã chép rõ. Chấm dứt việc cố ý sửa đổi phá hoại theo suy nghĩ cá nhân
Thẻ: Lùi sửa
Dòng 1:
[[Tập_tin:Emperor_qianlong_blue_banner.jpg|nhỏ|300x300px|Thanh kỳ thời vua Càn Long]]
'''Bát Kỳkỳ''' hay '''Bát kỳ Mãn Châu''' (tiếng [[Mãn Châu]]: [[Tập_tin:Jakūn_gūsa.png|76x76px|jakūn gūsa]] '''jakūn gūsa''', [[chữ Hán]]: 八旗, bính âm: bāqí) là một chế độ [[tổ chức]] [[quân sự]] đặc trưng của [[Người Mãn|người Mãn Châu]] và [[nhà Thanh]] (sau này), đặc trưng của Bát Kỳkỳ là mỗi đơn vị được phân biệt bằng một lá [[Quốc kỳ|cờ]] khác nhau, tổng cộng có tám lá cờ cơ bản theo đó mọi người dân Mãn Châu đều thuộc một trong tám "Kỳ", đứng đầu là một kỳ chủ và tư lệnh tối cao là [[Khả hãn|Đại Hãn]], đó vừa là các đơn vị dân sự vừa mang tính chất quân sự. Bát Kỳkỳ ban đầu là danh xưng dùng để chỉ về Bát Kỳkỳ Mãn Châu hay Mãn Kỳ sau đó được phát triển thêm [[Mông Cổ]] Bát Kỳkỳ và [[Hán]] Tộc Bát Kỳkỳ vì vậy gọi chung là Bát Kỳkỳ (không phân biệt).
 
Đây là một tổ chức quân sự đặc sắc của người Mãn Châu và cũng là đội quân hùng mạnh trong lịch sử Trung Hoa, đã đóng góp công lao to lớn trong cuộc chinh chiến giữa [[nhà Thanh]] và [[nhà Minh]]. Chế độ Bát Kỳkỳ do [[Nỗ Nhĩ Cáp Xích]] sáng lập và được hoàn thiện dưới thời kỳ trị vì của [[Hoàng Thái Cực]]. Tuy nhiên, sau một thời gian hòa bình kéo dài và quá trình [[Hán hóa]], đến thời [[Ung Chính]] (1722 - 1735) và [[Càn Long]] (1735 - 1795) thì năng lực tác chiến của quân Bát Kỳkỳ ngày càng suy thoái, đến thời kỳ [[Hàm Phong]] (1850 - 1861) thì Bát Kỳkỳ gần như đã trở nên vô dụng và cuối cùng đã tan rã khi [[nhà Thanh sụp đổ]] năm 1911.
 
== Hình thành ==
[[Tập_tin:清_佚名_《清太祖天命皇帝朝服像》.jpg|thế=|nhỏ|316x316px|Nỗ Nhĩ Cáp Xích, người đã sáng tạo ra chế độ Bát Kỳkỳ]]
Vào thời đầu, của người Mãn Châu, hệ thống quân sự Kỳ Binh sinh hoạt trên căn bản hiện hữu từ xưa là Binh Nông Hợp Nhất, tức kết hợp giữa nông dân và binh lính, mỗi nông dân phải phục vụ cho quân đội trong một thời gian đã được quy định trước.
 
Dòng 37:
Sau khi [[Nỗ Nhĩ Cáp Xích]] qua đời, cuộc tranh chấp ngôi vị Đại Hãn nổ ra quyết liệt giữa các vị Hòa thạc Bối lặc. Cuối cùng, dưới sự thỏa hiệp của các Hòa Thạc Bối lặc, [[Hoàng Thái Cực]] lên ngôi Đại Hãn.
 
Hoàng Thái Cực về danh nghĩa là Đại Hãn (Khan) là thống soái tối cao của Bát Kỳkỳ nhưng trên thực tế cũng chỉ đứng đầu và ra lệnh cho 1 kỳ của ông chỉ huy. Tình hình đó làm cho quân Mãn Châu suy yếu và đòi hỏi nhu cầu tập quyền đặc biệt là tập quyền về quân sự (trong đó cốt lõi là giành quyền kiểm soát các kỳ) là yêu cầu được đặt tra bức thiết để đáp ứng yêu cầu phát triển của Mãn Châu lúc bấy giờ.
 
Vì vậy sau khi lên ngôi, [[Hoàng Thái Cực]] lấy lý do Lưỡng Hoàng kỳ vốn thuộc Đại Hãn, đã đem đổi Lưỡng Hoàng kỳ và Lưỡng Bạch kỳ, [[Đa Đạc]] trở thành Kỳ chủ của [[Chính Bạch kỳ]], A Tế Cách và Đa Nhĩ Cổn chia nhau [[Tương Bạch kỳ]]. Về sau, [[Hoàng Thái Cực]] lần lượt hạ bệ [[A Mẫn]] và [[Mãng Cổ Nhĩ Thái]], địa vị của Lưỡng Lam kỳ cũng theo đó mà giảm xuống, cũng từ đó mà hình thành nên thứ tự Lưỡng Hoàng kỳ - Lưỡng Hồng kỳ - Lưỡng Bạch kỳ - Lưỡng Lam kỳ<ref>{{harvnb|杜家骥|2008|p=221,226-227}}</ref>.
Dòng 139:
 
==== Thuận Trị thân chính ====
Năm thứ 7 ([[1650]]), [[Đa Nhĩ Cổn]] qua đời, [[Thuận Trị Đế]] bắt đầu thân chính. Để tăng cường Hoàng quyền, ông đích thân nắm giữ Chính Bạch kỳ vốn thuộc về Đa Nhĩ Cổn, lại đem Tương Lam kỳ trả cho [[Hào Cách]]. Cũng từ đó, Hoàng Đếđế đích thân thống lĩnh Tương Hoàng kỳ, Chính Hoàng kỳ và Chính Bạch kỳ, xưng là "Thượng Tam kỳ".
 
Kỳ tịch của Hoàng Đếđế thuộc [[Tương Hoàng kỳ]], xưng là "Tương Hoàng kỳ Đệ nhất Tham lĩnh Đệ nhất Tá lĩnh thượng ngự danh<ref group="Chú thích">Người Bát kỳ thông thường tự giới thiệu đều là "Mỗ Tá lĩnh hạ", duy chỉ có hộ khẩu của Hoàng Đế là "Mỗ Tá lĩnh thượng".</ref>". Cũng vì vậy mà Tương Hoàng kỳ trở thành Kỳ đứng đầu (头旗, {{lang-mnc|ᡶᡝᡵᡝ<br> ᡤᡡᠰᠠ|v=fere gūsa}}) của Bát kỳ<ref>{{harvnb|金受申|1999|p=84}}</ref>.
[[Tập_tin:Znamenniemantchur.jpg|thế=|nhỏ|308x308px| Binh lính của Hồng kỳ]]
Danh sách các Kỳ cụ thể như sau:
Dòng 220:
Việc mở rộng về cơ cấu Bát kỳ khiến cho biên chế quân chủ lực của nhà Thanh tăng lên đáng kể, lên đến 170.000 binh sĩ trong thời gian người Mãn Châu xâm chiếm Trung Quốc<ref name="Morton_Lewis_178" />.
 
Bên cạnh quân Bát kỳ Mãn Châu tinh nhuệ là các chiến binh Mông Cổ với sở trường cơ động thiện chiến và các đội quân người Hán mạnh mẽ về bộ binh và công thành. Vì là người Mãn nên quân Mãn Châu Bát Kỳkỳ rất được tin dùng và có nhiều ưu đãi hơn là Mông Cổ Bát Kỳkỳ và Hán Tộc Bát Kỳkỳ. Ðạo quân Mông Cổ cũng được tin dùng vì xứ này đã bị sáp nhập vào Mãn Châu trước khi Trung Hoa bị chinh phục. Ðây là đạo kỵ binh rất thiện chiến nhưng sau này nhuệ khí suy sụp và cũng trở thành kiêu binh, cho đến 1860 thì bị thua trước quân Niệp.
 
== Chinh phục nhà Minh ==
[[Tập_tin:Minggunbattle.jpg|thế=|nhỏ|250x250px|[[Trận Sarhū]] hay Trận Tát Nhĩ Hử]]
Vào thế kỷ 17 ở Đông Á, Bát kỳ Mãn châu một đạo quân được xem là hùng mạnh, thiện chiến với những chiến công như đánh bại triều Minh (trong [[trận Tát Nhĩ Hử]]), bình Triều Tiên, nô dịch Mông Cổ, đánh Sa hoàng Nga, nhất thống Trung Quốc. Đội quân này có thể nói là niềm huy hoàng cuối cùng trong quân sự cổ đại Trung Quốc. Trang bị của đạo quân này không quá tối tân nhưng vũ khí tinh thần và sĩ khí của đạo quân này là đáng chú ý nhất. Biên chế quân sự nghiêm ngặt, điều kiện sinh hoạt ác liệt, năng lực sinh tồn mạnh mẽ đã khiến đạo quân này cuối cùng đánh bại triều Minh thống nhất Hoa Hạ.<ref>Xem "Lịch sử đích thiên không" ngày 24 tháng 4 năm 2008 với nhan đề: "lịch sử thượng thập đại thường thắng quân" tại "Shangdu.com" ngày 15 tháng 5 năm 2008, người dịch Nguyễn Duy Chính</ref><ref name="thuvien-ebook.net">Lý Thuyết Quân sự Trung-Hoa, dịch thuật Nguyễn Duy Chính. Nguyễn Duy Chính dịch tại www.thuvien-ebook.net</ref> Đồng thời đạo quân này cũng mang tiếng xấu là xâm lược và tàn bạo, nhà văn Kim Dung trong tác phẩm [[Lộc Đỉnh ký|Lộc đỉnh ký]] cũng có nhắc đến sự tàn bạo, cướp phá của Mãn Châu Bát Kỳkỳ.<ref>Vũ Đức Sao Biển, ''Kim Dung giữa đời tôi- Toàn tập'',(tái bản lần thứ tư), Nhà xuất bản trẻ, [[thành phố Hồ Chí Minh]], năm [[2010]]</ref>
 
Đạo quân này phát triển đông đảo tới gần 200.000 quân của người Mãn Châu và được chia thành 2 phần một nửa được chỉ định vào Cấm Lữ Bát Kỳkỳ (禁旅八旗 Jìnlǚ Bāqí) đóng quân tại Bắc Kinh. Họ vừa đóng vai trò đội quân đồn trú của chính phủ nhà Thanh vừa là lực lượng chiến đấu. Số còn lại được chia vào nhiệm vụ canh gác các thành phố quan trọng ở Trung Quốc. Họ được gọi là [[Bát Kỳ#Trú phòng Bát kỳ|Trú Phòng Bát Kỳkỳ]] (駐防八旗 Zhùfáng Bāqí). Ngoài ra, việc phân chia Mãn tộc Bát Kỳkỳ, Mông Cổ Bát Kỳkỳ và Hán tộc Bát Kỳkỳ một cách rõ ràng còn là vấn đề của hậu cung Thanh triều. Các tú nữ, phi tần, cung nữ trong hậu cung tuy được tuyển từ cả ba tộc, nhưng vẫn ưu tiên Mãn tộc làm gốc, kế là Mông và cuối là Hán. Hoàng Hậu các đời đều xuất thân từ Mãn - Mông (xem thêm [[Hậu cung nhà Thanh]]).
 
Triều đình nhà Thanh có lòng tin rất lớn đối với Bát Kỳkỳ, trọng trách bảo vệ kinh thành cũng được giao cho đội quân thiện chiến này. Những binh lính thuộc Bát Kỳkỳ thường dành ra nhiều thời gian trên thao trường để tập luyện trong 8 tháng/năm, với 6 đợt/tháng và 5 lần/đợt, vào thời điểm cách đây khoảng hơn 300 năm thì việc tổ chức được một khóa đào tạo và rèn luyện sử dụng vũ khí với tần suất như vậy là rất hiếm.
 
Do được triều đình ưu đãi nên lương bổng của Bát Kỳkỳ cũng tốt hơn [[Lục doanh]], một năm lĩnh 48 hũ gạo (1 hũ = 10 đấu, sau sửa thành = 5 đấu), lương tháng thì 3-4 lạng bạc, gấp đôi quân nhân Lục doanh.
 
== Cơ cấu tổ chức ==
Dòng 237:
Theo quy định của Nỗ Nhĩ Cáp Xích, mọi người dân trong các bộ lạc Nữ Chân đều quy thuộc biên chế tổ chức nhân sự vào một trong 8 nhóm bộ lạc, được gọi là các "Kỳ" mà mỗi kỳ này là tập hợp tổ chức các bộ lạc, vừa là các đơn vị dân sự vừa mang tính chất quân sự. Về căn bản, ông vẫn giữ nguyên hình thức bộ lạc, vẫn duy trì chế độ tù trưởng (mà người Nữ Chân gọi là ''Beile'': âm Hán Việt: Bối lặc), nhưng căn cứ theo số lượng người Nữ Chân có trong các bộ (bộ lạc), phân chia trên cơ sở như sau:<ref name="Morton_Lewis_178">W. Scott Morton và C.M. Lewis, sđd, trang 178</ref><ref name="quangthieu_quangninh">Quang Thiệu - Quang Ninh, sđd.</ref><ref name="10dmlgtq">Mười đại mưu lược gia Trung Quốc, sđd.</ref>
 
* Cứ 300 nam giới<ref>Tương đương 3 "Trại" trước đó.</ref> được tổ chức thành một ''Ngưu Lộc'' (tiếng Mãn Châu: '''Niru'''). Người đầu mục của niru được gọi là '''Ngưu Lộc Ngạch Chân''', ('''Niru-i Ejen''') (hay còn gọi là Tiển Chủ, danh xưng Hán Việt là Tá Lĩnhlĩnh).
* Cứ 05 Ngưu Lộc hợp lại thành một ''Giáp Lạt'' ('''Jalan''') do một '''Giáp Lạt Ngạch Chân''' ('''Jalan-i Ejen'''), danh xưng Hán Việt là Tham Lĩnhlĩnh, chỉ huy.
* Và cứ 05 Giáp Lạt sẽ hợp lại thành một đơn vị gọi là Kỳ hay Cố Sơn ('''Gūsa'''). Chỉ huy một kỳ là một '''Cố Sơn Ngạch Chân''' ('''Gūsa Ejen''') (danh xưng Hán Việt: ''Đô Thốngthống'') danh xưng thường gọi là '''Kỳ chủ'''.
 
Ở các kỳ quan trọng còn có thêm 2 đơn vị là ''Mai Lặc'' ('''Meiren''') (phiên âm Hán Việt:), gồm 10 Ngưu lộc hợp thành, do một '''''Mai Lặc Ngạch Chân''''' ('''Meiren-i Ejen'''), danh xưng Hán Việt: ''Phó'' ''Đô thống,'' chỉ huy. Các Mai Lặc Ngạch Chân sẽ giữ vai trò phụ tá cho Kỳ chủ.
 
Thông thường, các kỳ còn được đặt dưới quyền quản lý của các Bối lặc (Tù trưởng) thân tín của Nỗ Nhĩ Cáp Xích. Các Bối lặc này được xem là có địa vị cao hơn các Bối lặc khác, nên còn được gọi là các Hòa Thạc Bối lặc (Holson Belei).
Dòng 247:
=== Tổ chức hoàn chỉnh ===
[[Tập_tin:乾隆大阅图.jpg|nhỏ|423x423px|Càn Long Đế kiểm duyệt tướng sĩ Bát kỳ]]
Ban đầu, mỗi Kỳ kỳ có 7.500 quân, tổng cộng 8 kỳ có 6 vạn quân<ref name="kxk_hnh_194">Kha Xuân Kiều, Hà Nhân Học, sđd, trang 194</ref>. Về sau, thông qua việc chinh phục các bộ lạc, số lượng binh sĩ trong các Kỳ tăng dần lên. Khi Nỗ Nhĩ Cáp Xích đánh thành Ninh Viễn, tổng binh lực quân Bát Kỳkỳ huy động đã lên đến 13 vạn.
 
Trước khi nhập quan, vì duy trì chế độ phân phong Bát kỳ cho các Lĩnh chủ mà các Kỳ chủ có quyền sở hữu tuyệt đối đối với tài vật và thuộc nhân trong Kỳ của mình quản lý. Nhưng từ sau khi [[Thuận Trị Đế]] đích thân thống lĩnh Thượng tamTam kỳ, chế độ phân chia Bát kỳ cũ triệt để bị phá vỡ. Vì để tăng cường Trung ương tập quyền, Hoàng Đếđế bắt đầu thu hồi quyền lực to lớn của các Kỳ chủ và các Nhập bát phân Vương công Lĩnh chủ trong Kỳ của họ.
 
Trong thời Thuận Trị, bắt đầu sử dụng chế độ mới đối với các Vương công, thay thế cho chế độ các Đại kỳ chủ chia đều quyền lực, cũng chấm dứt chế độ "Bát kỳ Nghị chính". Càng về sau, quyền khống chế của các Kỳ chủ đối với quân đội của bản Kỳ cũng dần yếu đi.
 
Đến thời Ung Chính, để tiến xa hơn một bước trên con đường tăng cường Trung ương tập quyền, [[Ung Chính Đế]] lấy lý do "Thiên hạ không thể có hai mặt trời" hạ chỉ dụ, xác định vị trí "Bát kỳ cộng chủ" (Chủ nhân chung của toàn bộ Bát kỳ) là Hoàng Đếđế, chính thức chấm dứt quyền sỡ hữu trực tiếp của các Kỳ chủ đối với mỗi Kỳ (bao gồm quân đội, quan viên, tài vật,...), chỉ lưu lại quyền khống chế trực tiếp đối với thuộc hạ tầng lớp Bao y. Từ đây, tất cả [[Kỳ phân Tá lĩnh]] đều hoàn toàn trực thuộc [[Hoàng Đế|Hoàng đế]]. Quyền bổ nhiệm và bãi miễn quan viên trong Kỳ của mỗi Kỳ chủ bị đoạt đi toàn bộ, chưa kể trước đó trong thời Khang Hi, Đô thống Bát kỳ thi hành chế độ nhậm chức theo khóa kỳ, tránh việc các Vương công nắm thực quyền lớn.
 
Năm Ung Chính nguyên niên ([[1723]]), nhà Thanh chính thức thiết lập Nha môn cho Đô thống Bát kỳ, chấm dứt tình trạng các Đô thống "làm việc tại phủ", không có công sở nha môn đã kéo dài trong suốt hơn 100 năm qua.
Dòng 264:
Trong Bát kỳ này lại có sự phân chia thứ bậc nhất định:
 
* "Thượng Tam kỳ" (上三旗): bao gồm [[Tương Hoàng kỳ]], [[Chính Hoàng kỳ]] và [[Chính Bạch kỳ]]<ref group="Chú thích">Về sau, thời [[Thuận Trị]], Kỳ chủ Chính Bạch Kỳ là Đa Nhĩ Cổn có công lao nhiếp chính nên chuyển thuộc lên Thượng Tam kỳ. Chính Lam kỳ tuy thuộc Hoàng đế nhưng bị chuyển xuống Hạ Ngũ kỳ.</ref>, do Hoàng Đếđế đích thân thống lĩnh. Chỉ những người Mãn thuộc Thượng Tam kỳ mới được đích thân Hoàng Đếđế lựa chọn vào đội bảo vệ riêng của mình.
* "Hạ Ngũ kỳ" (下五旗): bao gồm [[Chính Hồng kỳ]], [[Tương Bạch kỳ]], [[Tương Hồng kỳ]], [[Chính Lam kỳ]] và [[Tương Lam kỳ]]. Ban đầu được giao cho các Bối lặc thân tín của Nỗ Nhĩ Cáp Xích, thay mặt Đại Hãn nắm quyền quản lý, và thường được gọi theo nghi thức là "Hòa Thạc" (''Hošoi'', trong tiếng Mãn có nghĩa là "người được đặc biệt tôn kính"''). Họ cùng nhau tạo thành một hội đồng quản lý quốc gia Mãn Châu cũng như bộ tư lệnh quân đội, phụ tá cho Nỗ Nhĩ Cáp Xích, được gọi là "Hòa Thạc Bối lặc" (Hošoi Beile).'' Về sau, người đứng đầu Hạ Ngũ kỳ là các [[Thiết mạo tử vương]].
 
Dòng 309:
[[Khánh Thân vương]]
|}
Như vậy, chế độ Bát Kỳkỳ về mặt quân sự là 8 cánh quân, về mặt dân sự 8 nhóm bộ tộc, phân biệt bởi hiệu cờ chỉ huy, vì vậy còn được gọi theo âm Hán Việt là '''Bát Kỳkỳ''', mỗi Kỳ có một màu chủ đạo riêng biệt. Đây là một hình thức quân đội dân tộc, là sự hợp nhất giữa binh và nông<ref name="dongasang262">Đông A Sáng, sđd, trang 262</ref>. Hoàng Đếđế là người thống trị tối cao của toàn Bát Kỳkỳ cả về quân sự lẫn dân sự.<ref name="kxk_hnh">Kha Xuân Kiều, Hà Nhân Học, sđd.</ref>
 
Vì chủ nhân trực tiếp của Thượng Tam kỳ là Hoàng Đếđế, nên trong một số trường hợp Đại thần có công lao hoặc gia đình của Hậu phi đắc sủng thường được đưa từ Hạ Ngũ kỳ vào Thượng Tam kỳ, xưng là "Đài kỳ" (抬旗). Còn trong trường hợp đổi hộ khẩu sang Kỳ sắc hoặc Kỳ phân khác thì gọi là "Đổi kỳ"<ref name="抬旗改旗">{{Cite web|url=http://www.iqh.net.cn/manage/uploadfiles/2008222/2008222111917_40758.pdf|title=从改旗和抬旗看八旗中民族成分的变化|tác giả=Lý Vân Hà - 李云霞|last=|date=|year=1999|website=|publisher=Mãn tộc nghiên cứu - 满族研究|archive-url=https://web.archive.org/web/20171222053033/http://www.iqh.net.cn/manage/uploadfiles/2008222/2008222111917_40758.pdf|archive-date=2017-12-22|deadurl=no|accessdate=2017-12-21|9=}}</ref>.
 
Sau khi nhập quan, các Tông thất Vương công đều được phân vào Hạ ngũNgũ kỳ, Hoàng tử phân phủ cũng được phân vào đây. Trong các tước vị của nhà Thanh phân ra thành "Nhập bát phân" và "Bất nhập bát phân", những Tông thất Vương công hay Hoàng tử được phong tước trong "Nhập bát phân" đều được phân vào làm chủ Hạ Ngũ kỳ. Tuy nhiên có một số Hoàng tử trước khi nhập quan có thân phận quá thấp, không thể được phong tước vị "Nhập bát phân", từ đó hậu duệ đều một mực ở trong Thượng Tam kỳ:
 
# [[Ba Nhã Lạt]], em trai thứ 5 của [[Nỗ Nhĩ Cáp Xích]]: 1 chi phân vào [[Tương Hoàng kỳ]], 1 chi phân vào [[Tương Bạch kỳ]].
Dòng 326:
Vì vậy, ngoại trừ Giác La - phần lớn đều là "Bất nhập bát phân", còn lại 8 chi Tông thất trong Thượng Tam kỳ đều là vì xuất thân quá thấp.
 
Trên thực tế, việc phân chia "Thượng Tam kỳ" với "Hạ Ngũ kỳ" chỉ ảnh hưởng đến Kỳ phân của Tông thất và tầng lớp [[Bao y|Bao y Tá lĩnh]], còn lại không ảnh hưởng trực tiếp đến các Kỳ nhân thông thường. Bao y Tá lĩnh thuộc Nội vụ phủ chủ yếu phục vụ cho Cung đình, còn Bao y Tá lĩnh thuộc Hạ ngũNgũ kỳ thì đều thuộc về các Vương phủ, bản thân các Kỳ chủ của mỗi Kỳ.
 
== Dân cư ==
 
=== Tộc duệ ===
Trên cơ bản, Bát kỳ chia làm 3 tộc phân chính là Mãn Châu Bát kỳ, Mông Cổ Bát kỳ và Hán quânQuân Bát kỳ, nhưng cụ thể mà nói thì rất phức tạp. Tộc duệ của Bát kỳ lấy Mãn Châu làm trung tâm, bộ phận chinh là Mông Cổ và Hán quân, ngoài ra còn có [[Cao Ly]], [[Sách Luân]], [[Người Xibe|Tích Bá]], [[Người Hồi|Hồi]] và [[Nga la tư|Nga La Tư]].
 
Những người vốn là người Hán (hay còn gọi là Ni Kham trong tiếng Mãn), một phần được phân vào Hán quân Bát kỳ, một phần khác lại được phân vào Nội vụ phủ [[Kỳ cổ Tá lĩnh]], một bộ phận nhỏ khác lại được phân vào Mãn Châu Bát kỳ.
Dòng 362:
 
=== Tầng lớp ===
Trong Bát kỳ, có thể chia làm 3 tầng lớp cơ bản: Ngoại Bát kỳ, Nội Bát kỳ (tức [[Bao y]]) và Kỳ hạ Gia nô. Ngoại Bát kỳ chính là tức [[Kỳ phân Tá lĩnh]] trong Bát kỳ, nguyên là những người tự do thời Thanh trước khi nhập quan, cũng là một giai tầng phổ biến nhất của người Bát Kỳkỳ. Từ hậu duệ Quý tộc, hào môn thế gia, đến các con em Bát kỳ bình thường, ở giữa mặc dù có nhiều cấp bậc tước vị khác nhau, nhưng đều thuộc vào tầng lớp này. Tầng lớp này được chia ra 3 phân hệ Bát Kỳkỳ chính là [[Mãn Châu Bát kỳ|Mãn Châu]], [[Mông Cổ Bát kỳ|Mông Cổ]] và [[Hán Quân Bát kỳ|Hán Quân]].
 
Nội Bát kỳ chính là [[Bao y]], là tầng lớp phục vụ cho Hoàng thất [[Ái Tân Giác La]], tức là [[Hoàng đế]] và các Kỳ chủ, Lĩnh chủ, Tông thất Vương công khác. Tuy nhiên, ngoài việc túc trực phục vụ Hoàng thất, thì Bao y là giai cấp có địa vị trong xã hội Mãn Châu, ngang bằng với tầng lớp Ngoại Bát kỳ, đều có hộ tịch chính thức và căn cứ theo "Luật lệ Đại Thanh", họ đều được xem là ''"lương dân"'' trong xã hội. Thượng Tam kỳ Bao y trực thuộc [[Nội vụ phủ]], vì vậy thường gọi là Nội vụ phủ Bao y. Người thuộc tầng lớp Bao y cũng là người Bát kỳ chân chính, bọn họ cũng có thể có nô gia của riêng mình, chính là tầng lớp [[Kỳ hạ Gia nô]] (旗下家奴). Những người vốn thuộc tầng lớp Bao y cũng có thể được phân vào [[Kỳ phân Tá lĩnh]] nhờ công lao hoặc là người nhà của Hậu phi, thường là quy vào Mãn Châu hoặc Hán quân Bổn kỳ (tức Bao y Tương Hoàng kỳ thì nâng lên Mãn Châu Tương Hoàng kỳ hoặc Hán quân Tương Hoàng kỳ), trường hợp này được gọi là "Xuất kỳ", cũng là một loại của "Đài kỳ". Tầng lớp này chia làm Bao y Tá lĩnh, Bao y [[Kỳ cổ Tá lĩnh]] và Bao y Quản lĩnh, trong đó Bao y Tá lĩnh còn có thể được gọi là Bao y Mãn Châu Tá lĩnh để phân biệt.
Dòng 404:
Quan binh trong Bát kỳ, về mặt hành chính đề do Đô thống Nha môn của Kỳ đó quản lý, có chiến sự thì xuất binh, không có chiến sự thì lập tức rút về Kinh thành, là lực lượng cơ bản của quân đội nhà Thanh. Binh sĩ của Cấm lữ Bát kỳ vào thời Thuận Trị là 8 vạn, thời Khang Hi là 10 vạn, đến thời Thanh Mạt, có chức quan là 6680 người, binh lính là hơn 12 vạn.
 
Thể chế của "Cấm lữ Bát kỳ" là dựa theo binh chủng khác nhau mà thành lập các doanh khác nhau, lần lượt là Thân quân, Kiêu kỵ (Mã giáp), Tiền phong, Hộ quân, Bộ quân (Bộ giáp). Trong đó, Kiêu kị doanh, Hộ quân doanh, và Bộ quân doanh đều án theo từng Kỳ mà thiết lập; Tiền phong doanh án theo Tả - Hữu dực để thiết lập; Hộ quân doanh và Tiền phong doanh là Cảnh vệ cung cấm, lúc Hoàng Đếđế ra ngoài thì làm tùy tùng đi theo, là thành phần tinh nhuệ trong quân đội Bát kỳ.
 
Sau đó lại từ các Doanh trên tuyển chọn ra Thần cơ doanh, từ trong Tiền phong doanh tuyển chọn ra Kiện duệ doanh, từ Hán quân của Kiêu kị doanh tuyển ra Thương doanh, Pháo doanh các loại, từ quân Mãn - Mông có luyện tập hỏa khí tuyển chọn ra Hỏa khí doanh, chính là lính đặc chủng.
 
Từ thời Khang Hi, quân Bát kỳ từng bước di cư ra khỏi thành Bắc Kinh, nguyên nhân là vì sự xuất hiện của [[Viên Minh Viên]], liền phải điều quan viên Bát kỳ trong Kinh thành đến nơi này để bảo vệ. Sau khi Viên Minh Viên hoàn thành, các đời Hoàng Đếđế thường xuyên ở lại đây vài tháng, vì vậy trên thực tế, Viên Minh Viên là một tòa Hoàng cung thứ hai. Vì để bảo vệ sự an toàn của Viên Minh Viên, vào năm Ung Chính thứ 2 ([[1724]]), triều đình đã lên kế hoạch thiết lập Hộ quân doanh ở đây:
 
* [[Tương Hoàng kỳ]]: phía tây Thụ thôn, phía sau Viên Minh Viên
Dòng 471:
|1000 quân
Đều là Hán quân Bát kỳ, về sau có tăng thêm
|Bộ hạ cũ của Cảnh thị - một thế lực trong [[Loạn Tam Phiên|Tam phiên]]. Bộ hạ cũ của Cảnh Tinh Tinh sau khi đầu hàng được đãi<ref group="Chú thích">Đãi chúc (隶属), nghĩa là chịu sự quản lý</ref> vào Hán quân Thượng tamTam kỳ.
|-
|[[Quảng Châu]]
Dòng 479:
|3000 quân đều thuộc Hán quân Bát kỳ:
 
* 1125 quân thuộc Thượng tamTam kỳ
* 1875 quân thuộc Hạ ngũNgũ kỳ
|Bộ hạ của của Thượng thị - một thế lực trong [[Loạn Tam Phiên|Tam phiên]]. Bộ hạ cũ của Thượng Khả Hỉ sau khi đầu hàng được đãi vào Hán quân Thượng tamTam kỳ.
|-
|[[Kinh Châu]]
Dòng 568:
|1 Đô thống
(Nhiệt Hà Đô thống)
|3600 quân Mãn - Mông bátBát kỳ:
 
*[[Tị Thử Sơn Trang]]: 2000 quân
Dòng 641:
Quân Bát kỳ đóng ở các tỉnh thường trên 2000 người, đứng đầu là Tướng quân, tổng cộng 13 vị, đều Tòng Nhất phẩm.
 
Chức Đô thống và Tướng quân trú phòng đều do các Vương công Tông thất hoặc các đại thần thân tín của Hoàng Đếđế kiêm nhiệm. Thông thường, Đô thống và Tướng quân không cùng được thiết lập, nếu đã đặt Tướng quân thì ở dưới sẽ là Phó Đô thống.
|-
|Phó Đô thống
Dòng 691:
| rowspan="3" |1151
| rowspan="3" |Chính Tứ phẩm
| rowspan="3" |Đô thống, Phó Đô thống đều không thế tập, do đích thân Hoàng Đếđế định ra. Tham lĩnh cũng không thế tập, là chọn từ trong Kỳ để đảm nhậm. Riêng Tá lĩnh phần lớn đều là thế tập, như Huân cựu Tá lĩnh, Thế quản Tá lĩnh, cũng có một phần không phải thế tập như Công trung Tá lĩnh.
|-
|Mông Cổ
Dòng 805:
Giáp Lạt Chương Kinh, 「甲喇章京」
|Đồn trú ở Kinh sư
|Chưởng quản sự vụ của Thượng tạmTam kỳ Bao y, biên thẩm danh sách nhân khẩu, phân phát tiền lương cùng tiền cấp dưỡng cho quan binh, tổ chức các kỳ kiểm tra sát hạch văn võ, tuyền chọn Tam kỳ Bao y mặc giáp, treo biển "Hiền hiếu tiết nghĩa", tra xét Thế chức phả hệ, điều tra và cấm người chạy trốn <ref group="Chú thích">Nhà Thanh duy trì chế độ 2 Kinh sư là Bắc Kinh và Thịnh Kinh, tất cả Tông thất ngoại trừ trường hợp Trú phòng đều không được ra khỏi Kinh sư, nếu chạy trốn thì bị khép vào đội "đào Kỳ", là tội lớn.</ref>. Ngoài ra còn có huấn luyện thao diễn, phân công trực ban, ...
|-
|Thành thủ Úy
Dòng 857:
|Một trong các lực lượng [[Cấm vệ quân]] thời Thanh, bắt đầu từ "Ba Nha Lạt doanh" giữa những năm Thiên Thông, thời [[Hoàng Thái Cực]].
 
Thượng tamTam kỳ trông coi Hoàng cung Cấm môn (tức Ngọ môn), Đông Tây Hoa môn và Thần Vũ môn.
 
Hạ ngũNgũ kỳ trông coi cửa phủ của các Vương công Tông thất.
 
Thời Ung Chính đổi thành "Quân ti Cấm vệ". Các nhân viên đều điều từ Mãn - Mông Bát kỳ. Mỗi kỳ thiếp lập 1 [[Hộ quân Thống lĩnh]] (''tui janggin'').
Dòng 869:
Tuyển từ Mãn - Mông Bát kỳ những binh sĩ tinh nhuệ có thân thể khỏe mạnh, kỹ nghệ ưu tú, lập nên một doanh độc lập.
 
Những hoạt động đi tuần thời Thanh rất nhiều, Tiền phong doanh phụ trách làm quân tiền tiêu cảnh vệ mỗi khi Hoàng Đếđế đi tuần du.
|-
|Kiện duệ doanh
Dòng 881:
|Hỏa khí doanh
|Một trong các lực lượng quân đội Kinh sư thời Thanh. Vì nhu cầu dẹp Loạn Tam phiên, Khang Hi Đế cực kỳ coi trọng kỷ thuật hỏa pháo.
Năm [[1691]], quy định toàn bộ doanh quân đều phải luyện tập Hỏa pháo, lại khuếch trưởng theo thủ vệ của Hoàng Đếđế.
 
Quân trong doanh được tuyển chọn từ tất cả các Tá lĩnh thuộc Mãn - Mông - Hán Bát kỳ, tổng cộng quản lý gần 8000 quan binh.
Dòng 896:
|Một trong các lực lượng [[Cấm vệ quân]] thời Thanh, thiết lập vào năm Hàm Phong thứ 11 ([[1861]]).
 
Chức trách chủ yếu là thủ vệ 3 hồ lớn của Bắc Kinh (Trung Nam Hải, Bắc Hải và Thập Sát Hải) và theo Hoàng Đếđế đi tuần du.
 
Quân trong Thần cơ doanh đều tuyển chọn những người võ nghệ cao cường từ các Tá lĩnh thuộc Mãn - Mông - Hán Bát kỳ và các doanh Tiền phong, Hộ quân, Bộ quân, Kiện duệ,...
Dòng 930:
|Hoàng đế
|Không có
|Có một khoảng thời gian ngắn [[Đa Đạc]] trở thành Kỳ chủ, cũng là Tông thất (không phải Hoàng Đếđế) duy nhất làm chủ Kỳ này.
|-
|Chính Hoàng kỳ
Dòng 948:
|Hoàng đế
|Không có
|Những năm đầu Thuận Trị, kỳ chủ là Duệ Thân vương [[Đa Nhĩ Cổn]]. Sau khi Đa Nhĩ Cổn mất, Thuận Trị liền tiếp quản, đến tận khi từ Hạ ngũNgũ kỳ chuyển thành Thượng tamTam kỳ.
|-
|Chính Hồng kỳ
Dòng 997:
Tuy vậy cuối cùng đạo quân này cũng lại gặp phải bi kịch của đại quân Mông Cổ, đó là sức chiến đấu ngày càng giảm đi sau khi giành được thiên hạ. Những nguyên nhân có thể kể ra như:
 
* Sau khi chiếm lĩnh được Trung Nguyên, [[Nhà Thanh]] bố trí Bát Kỳkỳ Mãn Châu làm quân đồn trú tại các địa phương để ngăn chặn sự nổi dậy của dân chúng. Điều này đẩy nhanh quá trình [[Hán hóa]], và chỉ sau mấy chục năm hòa bình và hiếm khi thao luyện trên chiến trường, Bát Kỳkỳ Mãn Châu dần mất đi khả năng chiến đấu.
* Quân Bát Kỳkỳ thực hiện chế độ cha truyền con nối, cả nhà đời đời nối nhau tham gia quân ngũ, cha là lính Bát Kỳkỳ thì các con trai cũng sẽ là lính Bát Kỳkỳ, không tuyển thêm người ngoài. Vì thế, một đứa trẻ sơ sinh cũng đã là một người lính Bát Kỳkỳ và được trả lương, dẫu rằng sau này lớn lên nó chẳng hề được huấn luyện quân sự và chẳng biết gì về việc tác chiến. Qua mấy thế hệ không gặp chiến tranh, tinh thần thượng võ trong các gia tộc quân nhân dần giảm sút, con cháu phải lo mưu sinh nên trình độ huấn luyện, tinh thần chiến đấu cũng ngày càng kém đi so với cha ông. Ngoài ra, do sinh đẻ thời đó khó kiểm soát nên nhân khẩu của Bát Kỳkỳ ngày càng tăng, Giữa thời [[Gia Khánh]], tráng đinh người Mãn trong Bát kỳ có ước khoảng 50 vạn người, nếu như tính cả già trẻ và nữ giới thì có 150 vạn người, tăng thêm rất nhiều so với thời kỳ đầu triều Thanh. Bộ máy ngày càng cồng kềnh, chi phí lương bổng ngày càng nhiều lên khiến chi phí cho huấn luyện, mua sắm vũ khí ngày càng ít đi.
* Mặt khác, lương bổng quá thấp khiến việc tuyển mộ khó khăn và tạo ra hiện tượng lính ma, lính kiểng, việc chạy chức, chạy quyền các chức vụ chỉ huy trong Lục Doanh đã xảy ra. Vì vậy phẩm chất tướng lãnh xuống thấp và nạn lính ma tăng cao. Các binh sĩ và chỉ huy đều không quan tâm tới việc huấn luyện mà chỉ chăm chú vào việc lao động kiếm tiền. Quan binh tham nhũng, ăn chặn lương bổng khiến binh sĩ mang tâm lý bất mãn đối với triều đình, không muốn liều mạng đổ máu cho triều đình và quan lại, khi có chiến sự chỉ lo bảo toàn tính mạng, hiếm khi xung phong hãm trận.
* Quân Bát Kỳkỳ vẫn duy trì trang bị, lối huấn luyện giống như hồi giữa thế kỷ 17. Với sự tiến bộ của khoa học công nghệ, súng cầm tay và đại bác dần trở nên phổ biến, nhưng quân Bát Kỳkỳ vẫn tiếp tục duy trì chiến thuật kỵ binh và bắn cung như trước kia. Đến đầu thế kỷ 19 thì trang bị, chiến thuật của quân Bát kỳ đã trở nên lạc hậu, thậm chí còn kém hơn so với quân đội một số nước láng giềng chứ chưa nói tới quân đội các nước tư bản tiên tiến ở châu Âu. Danh tướng [[Phúc Khang An]] thời Càn Long – Gia Khánh từng dâng sớ cảnh báo: ''"Trận thế của quân Lục doanh xưa nay, chỉ là các thức lưỡng nghi tứ tượng, vuông tròn. Đây đều là các trận thế được truyền lại từ tiền triều, bắt chước như cũ. Bình thường thao duyệt tuy đáng xem nhưng khi lâm trận chiến đấu lại không thực dụng"''.
* Đến đầu thế kỷ 19 thì Trung Quốc còn gặp họa [[thuốc phiện]] do phương Tây đưa vào. Nhiều tướng sỹ nghiện thuốc phiện, thể chất và trí lực trở nên yếu ớt, bệnh hoạn, không còn sức chiến đấu khi ra trận. [[Lâm Tắc Từ]] từng dâng tấu cho vua [[Đạo Quang]] nói về tác hại của thuốc phiện: ''“Thuốc phiện nếu không cấm tuyệt, thì nước mỗi ngày một nghèo, dân mỗi ngày một yếu; chỉ hơn chục năm sau, nước nhà không còn quân mạnh để ngự địch, không có bạc nén để lo quân lương”''.
 
Bát Kỳkỳ Mãn Châu đã nhanh chóng thoái hóa, tốc độ thoái hóa còn nhanh hơn quân đội Mông Cổ mấy lần. Ngay từ năm 1657, vua [[Thuận Trị]] đã than phiền là quân Bát Kỳkỳ bị tụt giảm lớn về chất lượng, không sánh được với thời kỳ trước. Đến nửa cuối thế kỷ 17, đạo quân này về cơ bản đã biến thành kiêu binh. Chiến dịch đánh Đài Loan, chống [[loạn Tam phiên]] và bình Khiết Nhĩ đan Mông Cổ về cơ bản đều do quân Lục Doanh người Hán gánh vác.<ref name="thuvien-ebook.net" /> Và chỉ sau một thời gian thanh bình, Lục doanh cũng thoái hóa và mất dần khả năng quân sự và kỷ luật. Chất lượng quân đội nhà Mãn Thanh vào đầu thế kỷ 18 đã xuống dốc nghiêm trọng so với thời lập quốc.
 
Đến thời [[Càn Long]], quân Bát Kỳkỳ đã trở nên rất suy thoái, hữu danh vô thực. Năm 1784, Càn Long đến Hàng Châu xem thao diễn quân sự, quân Bát Kỳkỳ ở đó bắn tên hầu hết bị trượt, có người cưỡi ngựa không vững bị té xuống đất. Trong [[Khởi nghĩa Bạch Liên giáo]] (1795), quân đội nhà Thanh mà nòng cốt là Bát Kỳkỳ Mãn Châu đã tỏ rõ sự xuống cấp nghiêm trọng về tác chiến. Họ phải điều động mấy chục vạn quân từ 16 tỉnh để trấn áp cuộc nổi dậy, hơn 10 võ quan cao cấp như Đề đốc, Tổng binh và hơn 400 võ quan trung cấp từ Phó tướng trở xuống tử trận<ref>Trịnh Thiên Đĩnh, Thanh sử giản thuật</ref> Chưa nói việc tác chiến mà ngay cả việc hành quân đường núi cũng đã là điều khó nhọc với binh sỹ Bát Kỳkỳ, trong 2 ngày họ chỉ đi được 70 dặm đường (khoảng 35&nbsp;km). Trong chiến dịch Xuyên Sở, sách sử ghi lại ''xét chư tướng tụ tập ăn uống, vốn thâm hụt một khoản lớn, như cua cá hải sản 30, 40 loại, còn chi phí khao thưởng cho cấp dưới thì không tính nổi. Phàm những nơi màu mỡ, các chợ búa đầy ngọc ngà gấm lụa thì việc biếu xén, hối lộ, đánh bạc,… phung phí như bùn đất''.<ref>Ngụy Nguyên, Thánh vũ ký, quyển 11, Vũ sự dư ký</ref> Bởi sự hủ bại không thể cứu vãn của các lực lượng chính quy Bát Kỳkỳ, [[Lục doanh]], nhà Thanh buộc phải dựa vào binh sĩ địa phương để trấn áp cuộc khởi nghĩa.
 
Đến thời [[Đạo Quang]], nhà vua từng thao duyệt hỏa khí doanh Bát kỳ ở kinh sư, là binh chủng chuyên về hỏa khí khi đó, trước giờ vẫn xưng là tinh hoa của Bát kỳ, kết quả là đa phần đại pháo bắn không trúng bia, đạn thì có viên bay nửa chừng rớt xuống đất. Quân Thanh giữ Sơn Hải quan bị thiếu hụt đại pháo giữ ải, phải lấy pháo cũ đã bỏ đi từ thời nhà Minh 200 năm trước đó để dự phòng. Vào giữa thế kỷ 19, các nước phương Tây đã bắt đầu dùng các loại vũ khí tân tiến như súng trường có rãnh xoắn, súng liên thanh, lựu đạn và địa lôi. Nhưng quân Thanh trong Chiến tranh Nha phiến 1840 vẫn tiếp tục dùng súng điểu thương, giáo gươm, cung tên giống như hồi thế kỷ 17.
Dòng 1.011:
Trong [[Chiến tranh nha phiến]] năm 1841, quân Anh chỉ điều động hơn 2 vạn người, còn nhà Thanh đã điều động tới hơn 10 vạn quân trú phòng ở các tỉnh, các tỉnh duyên hải còn chiêu mộ một số lượng lớn hương dũng để bố phòng, hao tổn hết hơn 20 triệu lạng bạc, vậy mà không thắng nổi một trận lớn nào. Chiến tranh nha phiến càng bộc lộ sự hủ bại của quân đội nhà Thanh: tuy xuất hiện một số gương tướng lĩnh trung quân ái quốc, quên mình hy sinh vì nước như [[Lâm Tắc Từ]], [[Quan Thiên Bồi]], nhưng về đại thể thì năng lực của đa số tướng soái đều tầm thường, nhiều nơi binh sỹ thấy địch thì tháo chạy.
 
Ngoài quân Bát Kỳkỳ là người Mãn Châu, còn có quân Bát Kỳkỳ là người Mông Cổ. Họ vẫn sống trên thảo nguyên, không di cư vào Trung Quốc nên không bị Hán hóa và vẫn còn giữ được khả năng chiến đấu lâu dài hơn Bát Kỳkỳ Mãn Châu. Nhưng tới cuối thời [[Càn Long]] (cuối thế kỷ 18) thì lực lượng này cơ bản cũng đã suy thoái, đội quân này bị đánh bại trong một chiến dịch đánh khởi nghĩa [[Niệp quân]] (Nian Army) vào thập niên 1860.
 
Trong Khởi nghĩa [[Thái Bình Thiên quốc]] (1851), quân Bát Kỳkỳ và Lục Doanh đã quá hủ bại nên liên tục bại trận. Chỉ trong vòng chưa đầy nửa năm, quân Thái Bình Thiên quốc đã chiếm được hơn 16 tỉnh, 600 thị trấn... làm triều đình nhà Thanh lung lay đến tận gốc rễ. Tháng 3 năm 1853, quân nổi dậy chiếm được thành phố quan trọng phía nam của nhà Thanh là [[Nam Kinh]]. Chỉ một thời gian ngắn sau đó, lực lượng viễn chinh của Thái Bình Thiên quốc xâm nhập về phía bắc tới tận các vùng ngoại ô Thiên Tân (天津), áp sát thủ đô Bắc Kinh của nhà Thanh.
 
Nhà Thanh phải chấp nhận nhiều đội quân "Dũng binh" kiểu mới ra đời để cứu vãn như [[Tương quân]] của [[Tăng Quốc Phiên]], Sở quân của [[Tả Tông Đường]], Hoài quân của [[Lý Hồng Chương]] và đạo quân đánh thuê nước ngoài [[Thường Thắng Quân|Thường Thắng quân]].<ref name="thuvien-ebook.net" /> Súng trường được du nhập vào Trung Hoa do Thường Thắng Quân của F. T. Ward và C. G. Gordon chỉ huy hồi thập niên 1860 khi họ giúp triều đình chống lại quân Thái Bình Thiên quốc nhưng chưa được trang bị (đại trà) cho quân đội Trung Hoa. Hoài Quân (Huaijun) của Lý Hồng Chương có lẽ là lực lượng đầu tiên dùng các vũ khí mới này vào đầu thập niên 1860. Tuy nhiên, mãi đến thập niên 1880 súng trường mới là vũ khí tiêu chuẩn cho quân đội Trung Hoa. Bát Kỳkỳ và Lục Doanh quân làm lãng phí các nguồn tài nguyên cần thiết cho bộ máy hành chính của nhà Thanh nên dần biến mất, từ thập niên 1870 các cơ cấu Dũng binh trên thực tế đã trở thành lực lượng số một của nhà Thanh.
 
== Sách ==