Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Xói mòn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
fix lint error
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{Hợp nhất từ|Tình Trạng Xói mòn}}
[[File:Eroding rill in field in eastern Germany.jpg|thumb|right|Một cánh đồng xói mòn nghiêm trọng vì [[thâm canh]] tại miền Đông nước [[Đức]]]]
[[File:KharazaArch.jpg|thumb|[[Vòm tự nhiên]] tạo ra với xói mòn gió từ đá bị phong hóa ở Jebel Kharaz, [[Jordan]].]]
Hàng 41 ⟶ 42:
===== Mất đất do xói mòn=====
 
Lượng đất mất do xói mòn là rất lơn và phụ thuộc vào độ dốc, [[chiều dài]] sườn dốc, thực trạng lớp phủ trên mặt đất, dao động từ 100 đến 500 tấn đất/ha/năm.             
 
=====Mất dinh dưỡng=====
Hàng 56 ⟶ 57:
=====Một số biện pháp công trình nhằm hạn chế xói mòn =====
 
Trong các vùng nhiệt đới biện pháp công trình (thiết kế đồi ruộng, xây dựng ruộng bậc thang nắn dòng chảy...) là rất cần thiết trong việc canh tác và bảo vệ đất dốc. Chức năng chủ yếu của công trình là dẫn dòng, ngăn dòng làm cho chảy chậm lại, lưu chứa tạm thời hay bố trí dòng chảy an toàn đễn xói mòn là thấp nhất. Các biện pháp công trình bao gồm thiết kế lô thửa, xây dựng hệ thống ruộng bậc thang. Những biện pháp này có tác dụng bảo vệ đất   tốt nhất (đạt hiệu quả bảo vệ 80- 90%) nhưng cũng đòi hỏi việc đầu tư vốn lớn sau đây là một số biện pháp chính thường được áp dụng ở vùng đồi núi nước ta:
 
====== Thềm bậc thang ======
Hàng 73 ⟶ 74:
+ Ruộng bậc thang nhất thiết phải có bờ. Mặt ruộng rộng hay hẹp phụ thuộc vào độ dốc và tầng dày đất.
 
+ Ðất bị san làm tầng không vượt quá 2/3 độ dày tầng đất ban đầu, phải đảm bảo trả lại được lớp đất màu trên mặt, tỷ lệ sử dụng đất phải đạt 65- 70% so với diện tích ban đầu.     
 
======  Các công trình và thềm đơn giản ======
 
''Thềm cây ăn quả:'' là một dạng thềm canh tác không liên tục của dạng thềm bậc thang hẹp, dốc nghịch. Thềm cây ăn quả có thể làm trên sườn dốc > 30<sup>o</sup> (58%). Khoảng cách giữa hai hàng cây ăn quả được bảo vệ bằng những băng lớp phủ thực vật tự nhiên lâu năm hay các cây cỏ, cây họ đậu và các cây bảo vệ đất khác. Cây trồng chính được trồng theo các bồn riêng.
 
         &nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; ''Thềm sử dụng linh hoạt:'' là các dạng thềm nằm cách nhau khá xa, xen kẽ là các dải sườn đồi chưa được xử lý dùng để canh tác hỗn hợp. Thềm để trồng cây lương thực là chủ yếu, trong khi ở phần sườn dốc chưa xử lý ở giữa thì trồng cây dài ngày hay cây lấy gỗ.
 
''Thềm tự nhiên:'' thềm tự nhiên được hình thành sau khi tạo ra các bờ thấp (dải chắn) bằng đất hay đá có thể thu lượm tại chỗ, hay các dải cỏ dày theo đường đồng mức trên các sườn dốc thoải. Chúng được thiết kế và thi công sao cho đỉnh của đê chắn phía dưới cao ngang tâm điểm giữa đoạn sườn dốc tới đê kế tiếp ở phía trên. Sau vài năm canh tác thềm sẽ được hình thành do sự bồi đắp tự nhiên. Loại này thường chỉ áp dụng cho sườn dốc 7-12<sup>o</sup>. &nbsp;
 
===== Biện pháp nông nghiệp =====