Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Số hữu tỉ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của Đêm Tối (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Huỳnh Khải Nguyên
Thẻ: Lùi tất cả
Dòng 14:
== Biểu diễn số hữu tỉ ==
=== Biểu diễn trong hệ thập phân và các hệ cơ số khác ===
Khi biểu diễn số hữu tỉ
Khi biểu diễn số hữu tỉ theo [[hệ thập phân|hệ ghi số cơ số 10]] (dạng thập phân), số hữu tỉ có thể là số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn và ngược lại.
 
Một phân số tối giản với mẫu dương và mẫu không có ước nguyên tố nào ngoài 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn
 
VD: phân số <math>\frac{2}{25}</math> có mẫu số là <math>25=5^2</math> không có ước nguyên tố nào khác 5 nên có thể viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn <math>\frac{2}{25} = 0,08</math>
 
Một phân số tối giản với mẫu dương và mẫu có ít nhất 1 ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn
 
Ví dụ 1: phân số <math>\frac{5}{7}</math> có mẫu số là 7 nên được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn
 
<math>\frac{5}{7}</math><math>= 0,71428571428571428571428571428571...\,</math><math>= 0,(714285)\,</math>
 
Ví dụ 2: phân số <math>\frac{24}{17}</math> có mẫu số là 17 nên được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn<br /><math>\frac{24}{17}</math><math>= 1,4117647058823529411764705882353...\,</math><math>= 1,(4117647058823529)\,</math><br />
 
Dãy các chữ số lặp lại trong biểu diễn thập phân của các số thập phân vô hạn tuần hoàn được gọi là [[chu kỳ]], và số các chữ số trong chu kỳ này có thể chứng minh được rằng không vượt quá |b|.
 
Một cách tổng quát, trong một hệ cơ số bất kỳ, các chữ số sau dấu phẩy của số hữu tỉ là hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.
 
=== Biểu diễn bằng liên phân số: ===