Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ma-ha-ca-diếp”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 113.185.76.130 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Thái Nhi
Thẻ: Lùi tất cả
Thêm về cuộc đời của tôn giả
Dòng 43:
Về nguồn gốc gia tộc thì '''Tôn giả Ca Diếp''', cũng như hai đại tôn gỉa là ngài Xá Lợi Phất (Sàrìputta) và ngài Mục Kiền Liên (Moggallàna) của Đức Phật. Ông xuất thân từ giai cấp Bà-la-môn (Brahamin). Ðại Ca Diếp đã lớn tuổi hơn Đức Phật. Ông sinh ra trong xứ Ma Kiệt Ðà (Magadha), tại một làng gọi là Mahàtittha (tạm dịch là làng Giao Lưu, nghĩa là nơi đó là ngã tư của các trục giao thông, dân chúng tứ phương có thể qua lại thường xuyên bằng đường bộ lần đường thủy).
 
Ông là con của đại bá hộ Bà-la-môn tên Kapila, và thân mẫu là bà Sumanadevì. Khi sinh ra, ông được đặt tên là Pipphali (tạm dịch là Thường Tịnh) vì tính khí luôn luôn yên tĩnh ngay từ lúc lọt lòng mẹ của ông. Và thân phụ ông có thể xem như một vị tiểu vương, vì làm chủ một lãnh thổ bao trùm đến mười sáu ngôi làng. Chính vì sinh ra trong một gia đình giàu có, Đại Ca Diếp rất được cha mẹ cưng chiều. Khi Đại Ca Diếp lên tám, theo luật lệ của Bà la môn, cậu bé được người cha giàu có của mình mời danh sư về nhà dạy học. Với trí thông minh thiên bẩm, Đại Ca Diếp tiếp thu các môn học rất nhanh và môn nào cũng rất giỏi. Có điều, ngayNgay từ  khi cònra rất nhỏđời, Đạitôn Ca Diếpgiả đã tỏhội ra rất khác so vớiđủ những đứaquý trẻtướng đồngcủa trang lứa, không thích cácmột tròbậc hoan lạcnhân, ghéttrong nhữngđó chỗ ồnbảy àoquý tướng thườnggiống chỉvới muốnvẻ đẹp một mình. Và sự khác biệt ấy bộc lộ đến cực điểm khi Đại Ca Diếp đến tuổicủa thànhĐức thânPhật.
 
Thân phụ của tôn giả có thể xem như một vị tiểu vương, vì làm chủ một lãnh thổ bao trùm đến mười sáu ngôi làng. Chính vì sinh ra trong một gia đình giàu có, Đại Ca Diếp rất được cha mẹ cưng chiều. Khi Đại Ca Diếp lên tám, theo luật lệ của Bà la môn, cậu bé được người cha giàu có của mình mời danh sư về nhà dạy học. Với trí thông minh thiên bẩm, tôn giả Đại Ca Diếp nhanh chóng tiếp thu các môn học rất nhanh và trở lên xuất chúng trong nhiều lĩnh vực như văn học, toán thuật, thi họa, thiên văn,...
 
===Trước khi xuất gia===
Tuy thông minh và giỏi giang vô cùng như vậy, nhưng ngay từ khi còn nhỏ, tôn giả Đại Ca Diếp đã tỏ ra rất khác so với những đứa trẻ đồng trang lứa, không thích các trò hoan lạc, ghét những chỗ ồn ào và thường chỉ muốn ở một mình. Cuộc sống của ngài giản dị nhưng trong sạch, không vương hạt bụi nhỏ nào của tình cảm nam nữ thế gian. Đó là những đức tính cao đẹp chỉ hiện diện nơi một bậc Thánh xuất thế trong tương lai.
 
Khi thấy Đại Ca Diếp đã lớn khôn, trở thành một thanh niên tuấn tú, cha mẹ gọi Đại Ca Diếp đến và nói rằng, ông đã đến tuổi kết hôn và cha mẹ ông sẽ chọn cho ông một cô gái thật xinh đẹp, thùy mị nết na về làm vợ. Nhưng ngay khi nghe đến chuyện lấy vợ, Đại Ca Diếp đã vội vã xua tay nói: “Thưa cha mẹ, con muốn sống một mình để được phụng dưỡng cha mẹ. Và nếu được cha mẹ cho phép con chỉ muốn xuất gia đi tu mà thôi. Nếu như lấy vợ thì sự tu hành của con sẽ không thành”.
 
LúcTuy đầuvậy, đểcha khôngmẹ ngài bằng mọi cách ép ngài phải kếtcưới hônvợ. Mặc dù không thích việc này nhưng vì để vừa lòng cha mẹ, tôn giả Đại Ca Diếp đã đưa ra các tiêu chuẩn khắt khe và tạc ra bức chân dung một người phụ nữ thật đẹp, nhưngđể làm khó thân mẫu. Nhưng không ngờ rằng với bức tượng đó, cha mẹ ông đã tìm được cô gái ấy và ông buộc phải thành thân. Tên nàng là '''Bhaddà Kàpilànì''' có thể tạm dịch là Mỹ Hạnh! (Vì Bhaddà có nghĩa là may mắn, hữu hạnh, còn chữ Kàpilànì ám chỉ một màu sắc thâm trầm giống như màu thẩm chu).
 
Nhưng một điều trùng hợp lạ lùng, là nàng Bhaddà Kàpilànì (Mỹ Hạnh) cũng không muốn lấy chồng. Nàng chỉ ước ao được xuất gia, sống đời sống phạm hạnh của một nữ đạo sĩ. Vì thế, 2hai người tuy mang danh nghĩa là vợ chồng nhưng chỉhai xemvị sống chung với nhau như hai người bạn trong sạch, 2không chút ái luyến, không chút vẩn đục. Hai vị đã sống chungcuộc vớisống nhauthanh cao như thế cho đến ngày xuất gia cầu đạo.
 
===Xuất gia theo Phật===