Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Giới thiệu: thêm link văn bản pháp luật
Chỉnh hành văn trung lập một chút, bỏ 1 số câu không cần thiết
Dòng 36:
}}
 
'''Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh''' (''Ho Chi Minh City University of Law'') là [[trường đại học]] đứng đầu về [[đào tạo]] và [[nghiên cứu]] khối ngành [[Luật pháp|luật]] tại [[Miền Nam (Việt Nam)|miền Nam Việt Nam]].
 
==Giới thiệu==
Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay là cơ sở đào tạo và nghiên cứu khoa học pháp lý lớn và uy tín nhất tại [[Việt Nam]] và là cơ sở đào tạo luật lớn nhất phía Nam. Hiện tại, nhà trường được giao nhiệm vụ đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tàilực phục vụ cho tiến trình [[công nghiệp hóa]] và hiện đại hóa đất nước, trong xu thế hội nhập kinh tế toàn cầu. Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh được hình thành trên cơ sở hội nhập cơ sở hai (miền Nam) của [[Trường Đại học Luật Hà Nội]] và Khoa Luật Trường Đại học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, đều là những đơn vị đã có lịch sử trên hai mươi năm xây dựng và phát triển.
 
Đội ngũ [[giảng viên]], [[cán bộ]] công nhân viên Trường Đại học Luật TP.HCM được quy tụ từ nhiều nguồn khác nhau, trong đó chủ yếu là cán bộ quản lý và đội ngũ giảng viên của trường phần lớn được chi viện và bổ sung từ đội ngũ cán bộ [[Trường Đại học Luật Hà Nội]] và Khoa Luật Đại học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh (nay là [[Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh|Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn]]).
 
Ngay từ những ngày đầu mới thành lập, trường đã tập trung đội ngũ nghiên cứu hoạt động khoa học và từ đó, hoạt động nghiên cứu khoa học trong trường đã được phát triển mạnh mẽ. Trường đã có nhữngnhiều công trình nghiên cứu về chiến lược phát triển và những vấn đề kinh tế – xã hội góp phần xây dựng văn kiện của nhà nước tại Việt Nam. Từ năm [[1996]], trường liên tục mở rộng quan hệ hợp tác nghiên cứu đào tạo cùng các trường đại học và viện nghiên cứu nước ngoài ([[Đại học Lund]], [[Đại học Nagoya]], [[Đại học San Francisco]], [[Đại học Quốc gia Singapore]]...). Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh là cơ sở đào tạo pháp lý đầu tiên của Việt Nam thực hiện chương trình đào tạo thạc sĩ Luật cùng với một trường đại học nước ngoài ([[Đại học West of England]]).<ref>{{chú thích web | url = https://kenhtuyensinh.vn/Dai-hoc-Luat-TP.HCM-u-290/gioi-thieu | tiêu đề = Giới thiệu thông tin về trường Đại học Luật TpHCM | author = | ngày = | ngày truy cập = 16 tháng 09 năm 2018 | nơi xuất bản = kenhtuyensinh.vn | ngôn ngữ = }}</ref>. Nhà trường đã tập một trong những đầu mối quytrung tụnhiều đội ngũ cán bộ, chuyên gia khoa học nghiên cứu tư vấn cho chính phủ tại Việt Nam về cải cách pháp luật, đổi mới kinh tế- hội và đổi mới trong lĩnh vực quản lý hành chính.
Hiện nay, trường là nơi duy nhất ở Việt Nam được phép đào tạo ngành Quản trị – Luật, một song ngành (kết hợp QTKD và Luật), thời gian đào tạo là 5 năm.
 
Từ ngày 27/01/ tháng 1 năm 1995 trường Đại học Luật trực thuộc [[Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh|Đại học Quốc gia]].
 
Theo quyết định số 118/2000/QĐ-TTg ngày 10/10/2000 của Thủ tướng Chính phủ ,<ref>[https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Giao-duc/Quyet-dinh-118-2000-QD-TTg-thay-doi-to-chuc-Dai-hoc-Quoc-gia-thanh-pho-Ho-Chi-Minh/22259/noi-dung.aspx Quyết định 118/2000/QĐ-TTg thay đổi tổ chức của Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh do Thủ Tướng Chính Phủ ban hành]</ref>, trường Đại học Luật cùng với [[Trường Đại học Kiến trúc Thành phố Hồ Chí Minh|Đại học Kiến Trúc]], [[Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh|Đại học Kinh tế]], [[Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh|Đại học Nông Lâm]], [[Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh|Đại học Sư phạm]] được tách khỏi đại học [[Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh|Đại học Quốc gia]] và trực thuộc [[Bộ Giáo dục và Đào tạo (Việt Nam)|Bộ Giáo dục và Đào tạo]].
 
===Hiệu trưởng qua các nhiệm kỳ:===
 
* PGS-TS. Nguyễn Văn Luyện (2000–2007)
 
* GS-TS. Mai Hồng Quỳ (2007–02/2018)
* PGS.TS Trần Hoàng Hải - Phó Hiệu trưởng phụ trách (03/2018- Nay)
 
==Các khoa==
*Khoa Luật Dân sự;
*Khoa Luật Hình sự;
*Khoa Luật Hành chính;
*Khoa Luật Quốc tế;
*Khoa Luật Thương mại;
*Khoa Khoa học cơ bản;
*Khoa Quản trị;
*Khoa Ngoại ngữ pháp lý.
 
Trong kỳ tuyển sinhnăm 2009, trường đã tuyển sinh ngành Quản trị – Luật. Vào năm 2011, trường tuyển sinh thêm ngành học mới: Quản trị kinh doanh. Đầu [[Tháng sáu|tháng 6]] năm 2011, [[Bộ Giáo dục và Đào tạo (Việt Nam)|Bộ Giáo dục và Đào tạo]] cho phép trường tiếp tục thí điểm tuyển sinh và đào tạo ngành Quản trị – Luật. Do vậy, trường đã tiến hành tuyển sinh bổ sung ngành này vào kỳ tuyển sinh năm 2011.
 
==Cơ sở vật chất==
Hàng 76 ⟶ 74:
 
===Thư viện===
[[Thư viện]] Trường Đại học Luật TP.HCM là một trong những thư viện luật lớn của khu vực miền Nam. Theo thống kê của trường, Thư viện hiện có hơn 75.000 cuốn sách với các chủ đề liên quan tới khoa học pháp lý và các ngành luật; 63 đầu báo – tạp chí các loại, hơn 1000 luận văn Tiến sĩ, Thạc sĩ, Cử nhân; hơn 90 đĩa [[CD|CD-ROM]] tài liệu điện tử về Luật học, hệ thống đĩa CD-ROM văn bản [[pháp luật Việt Nam]] từ năm 1980 đến nay; 108 đề tài khoa học Luật cấp Bộ toàn văn. Trong những năm qua Thư viện Đại học Luật đã và đang từng bước phát triển hệ thống [[thư viện]] điện tử với mục tiêu giúp cung cấp cho giáo viên, sinh viên của trường các dịch vụ tra cứu sách, bài báo – tạp chí, sách mới trong thư viện cũng như các thư viện trên thế giới tại Cổng thông tin Thư viện điện tử đặt tại website của thư viện. Hiện nay thư viện điện tử chỉ phục vụ cho giảng viên mà thôi, sinh viên chưa được phép sử dụng.
 
Trong những năm qua Thư viện Đại học Luật đã và đang từng bước phát triển hệ thống [[thư viện]] điện tử với mục tiêu giúp cung cấp cho giáo viên, sinh viên của trường các dịch vụ tra cứu sách, bài báo – tạp chí, sách mới trong thư viện cũng như các thư viện trên thế giới tại Cổng thông tin Thư viện điện tử đặt tại website trên [[Internet]] của thư viện. Hiện nay thư viện điện tử chỉ phục vụ cho giảng viên mà thôi, sinh viên chưa được phép sử dụng.
 
==Lịch sử phát triển<ref name = dhl>Đại học Luật TpHCM (2009), Sổ tay sinh viên, trang 3-4.</ref>==
 
Năm 1982, sau khi tái thành lập Bộ Tư pháp, Bộ trưởng Bộ Tư pháp đã ra Quyết định số 199-QĐ/ĐT ngày 16 tháng 10 năm 1982 về việc thành lập Trường Trung học Pháp lý Thành phố Hồ Chí Minh trên cơ sở Trường Cán bộ tư pháp trước đây., Trường cóvới nhiệm vụ đào tạo cán bộ có trình độ trung cấp pháp lý. Từ năm 1983 đến 1988, Trường phối hợp với Trường Đại học Pháp lý Hà Nội mở lớp đại học pháp lý.
 
Từ năm 1983 đến 1988, Trường phối hợp với Trường Đại học Pháp lý Hà Nội mở lớp đại học pháp lý.
 
Ngày 25 tháng 12 năm 1987, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng đã ra Quyết định số 357-CT về việc thành lập phân hiệu Đại học Pháp lý Thành phố Hồ Chí Minh trực thuộc Bộ Tư pháp. Phân hiệu có nhiệm vụ phối hợp với Trường Đại học Pháp lý Hà Nội đào tạo cán bộ có trình độ đại học pháp lý cho các tỉnh phía Nam.
 
Ngày 6 tháng 7 năm 1993, Bộ trưởng Bộ Tư pháp đã ban hành Quyết định số 368/QĐ-TC về việc đổi tên phân hiệu Đại học Pháp lý Thành phố Hồ Chí Minh thành phân hiệu Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh.
 
Ngày 3025 tháng 312 năm 19961987, BộChủ trưởngtịch BộHội Giáođồng dụcBộ -trưởng Đàođã tạo ýra Quyết định số 1234/GD&ĐT357-CT về việc thành lập trườngphân hiệu Đại học LuậtPháp lý Thành phố Hồ Chí Minh trực thuộc ĐạiBộ Tư pháp, nhiệm vụ đào tạo cán bộ có trình độ đại học Quốcpháp gia Thànhcho phốcác Hồtỉnh Chíphía MinhNam trênViệt Nam. Ngày 6 tháng 7 năm 1993, Bộ trưởng Bộ Tư pháp đã ban hành Quyết định số 368/QĐ-TC về sởviệc sápđổi nhậptên Phânphân hiệu Đại học LuậtPháp TpHCM Thành Khoaphố LuậtHồ TrườngChí Minh thành phân hiệu Đại học TổngLuật hợpThành TpHCMphố Hồ Chí Minh.
 
Ngày 30 tháng 3 năm 1996, Bộ trưởng Bộ Giáo dục - Đào tạo ý Quyết định số 1234/GD&ĐT thành lập trường Đại học Luật trực thuộc Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh trên cơ sở sáp nhập Phân hiệu Đại học Luật TpHCM và Khoa Luật Trường Đại học Tổng hợp TpHCM. Ngày 10 tháng 10 năm 2000, Thủ tướng chính phủ đã ra Quyết định số 118/2000/QD-TT tách Trường Đại học Luật trực thuộc Đại học Quốc gia TpHCM thành Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh cho đến nay.
 
==Thành tựu==