Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tập hợp (toán học)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 2:
Trong [[toán học]], '''tập hợp''' có thể hiểu tổng quát là một [[sự tụ tập]] của một số [[hữu hạn]] hay [[vô tận|vô hạn]] các đối tượng nào đó. Người ta khẳng định những đối tượng này được gọi là ''các [[Phần tử (toán học)|phần tử của tập hợp]]'' và bất kỳ một đối tượng nào cũng đều có thể được đưa vào một tập hợp. ''Tập hợp'' là một trong những khái niệm nền tảng nhất của [[toán học hiện đại]]. Ngành toán học nghiên cứu về tập hợp là [[lý thuyết tập hợp]].
 
Trong lý thuyết tập hợp, người ta có thể xem tập hợp là một [[khái niệm nguyên thủy]], không [[định nghĩa]].<ref>Hoàng Xuân Sính (1972), tr. 31</ref> Nó [[tồn tại]] theo các [[tiên đề]] được xây dựng một cách chặt chẽ. Khái niệm tập hợp là nền tảng để xây dựng các khái niệm khác như [[số]], [[hình]], [[hàm số]]... trong [[toán học]]. Trong một số hệ thống, tập hợp có thể được định nghĩa thông qua khái niệm [[Lớp (lý thuyết tập hợp)|lớp]].
 
Nếu a là '''[[Phần tử (toán học)|phần tử]]''' của tập hợp A, ta ký hiệu a <math>\in</math> A. Khi đó, ta cũng nói rằng phần tử ''a'' [[thuộc]] tập hợp ''A''.
Dòng 185:
== Chú thích ==
{{tham khảo}}
 
== Thư mục ==
 
* [[Hoàng Xuân Sính]], 1972, ''Đại số đại cương (tái bản lần thứ tám)'', Nhà xuất bản giáo dục
 
== Liên kết ngoài ==