Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đam mỹ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Cập nhật vị trí liên kết
Dòng 1:
'''Đam mỹ''' ({{zh|t=耽美|s=耽美|p=Dānměi}}) <ref>{{Chú thích web|url=https://baike.baidu.com/item/%E8%80%BD%E7%BE%8E/98052|tựa đề=Đam mỹ|tác giả=|họ=|tên=|ngày=|website=|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref> ({{zh|t=耽美|s=耽美|p=Dānměi}}) là thưởng thức cái đẹp, đam mê cái đẹp. "Đam mỹ" nghĩa là đắm chìm, mê mẩn, ám chỉ những thứ đẹp đẽ và lãng mạn. Nó bắt nguồn từ xu hướng văn học và nghệ thuật tư sản được gọi là [[:en:Aestheticism|chủ nghĩa thẩm mỹ phổ biến]] ở Tây Âu vào cuối thế kỷ 19 .
 
Thuật ngữ "Đam mỹ" (たんび) xuất phát từ [[Nhật Bản]] <ref name=":3">{{Chú thích web|url=A Review of Boys Love Manga and Beyond: History, Culture, and Community in Japan|tựa đề=A Review of Boys Love Manga and Beyond: History, Culture, and Community in Japan|tác giả=|họ=|tên=|ngày=|website=|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref>, ban đầu đề cập đến chủ nghĩa thẩm mỹ. Sau đó, nó chủ yếu được sử dụng để thể hiện tình yêu của [[Người đồng tính nam|những người đồng tính nam]] ở Trung Quốc.
Dòng 5:
Khi du nhập vào [[Đài Loan]], dòng tiểu thuyết này được gọi là "[[Boys Love|Boy's Love]]". Ngày nay tại [[Nhật Bản]], "June" mới là tên gọi cho thể loại [[tiểu thuyết]] này.<ref name=":0" /> Cùng với sự xuất hiện và bùng nổ của [[văn học mạng]] nói chung, tiểu thuyết đam mỹ được đăng vô số kể trên mạng [[Internet]] [[Trung Quốc]], trong đó có tới hàng nghìn tác phẩm được dịch sang [[tiếng Việt]] bao gồm nhiều [[thể loại]] con khác nhau như cổ trang, hiện đại, tương lai... Hầu hết độc giả của dòng tiểu thuyết này là các [[Con gái|cô gái]] hoặc [[phụ nữ]], ngoài ra còn có một số ít [[Con trai|nam thanh niên]], họ được gọi với cái tên là [[hủ nữ]] và hủ nam <ref name=":4">{{Chú thích web|url=https://thegioithu3.net/thong-tin/hu-nam-la-gi-dac-diem-nhan-dang-hu-nam/|tựa đề=Hủ nam là gì? Đặc điểm nhận dạng hủ nam|tác giả=|họ=|tên=|ngày=|website=|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref>.
 
Đam mỹ cũng được sử dụng trong việc phân loại thể loại [[truyện tranh]] [[Trung Quốc]]; tuy vậy, không như [[yaoiYaoi]] trong [[tiếng Nhật]], đam mỹ không được sử dụng để chỉ [[phim hoạt hình]] và [[Người đóng|phim người đóng]] chuyển thể từ các tác phẩm đam mỹ. Vì những điều kiện kiểm duyệt ngặt nghèo và khắt khe ở [[Trung Quốc]], các yếu tố tình yêu đồng giới trong các bộ phim chuyển thể thường được chuyển thành tình cảm huynh đệ, bạn bè.<ref name=":2" />
 
Đã có những ý kiến lo ngại về tác hại của dòng truyện này, bởi chúng có nội dung sáo mòn, vô bổ, thậm chí thô tục, phản cảm.<ref>{{Chú thích web|url=http://haiduong.tintuc.vn/van-hoa/trao-luu-doc-tieu-thuyet-dam-my-gioi-tre-dang-bi-dau-doc.html|tựa đề=Trào lưu đọc tiểu thuyết đam mỹ: Giới trẻ đang bị đầu độc|tác giả=Việt Quỳnh|họ=|tên=|ngày=2017-08-21|website=Tin tức Việt Nam|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref> Do ảnh hưởng tâm lý bởi dòng truyện này, nhiều bạn trẻ đắm chìm vào những câu chuyện tình yêu ảo tưởng, trở nên phi thực tế, có cái nhìn tiêu cực trước thực tại. Thậm chí có những cô gái trở nên mê muội, lý tưởng hóa tình yêu đồng tính, dẫn tới tôn thờ chủ nghĩa độc thân (không muốn kết hôn với nam giới) hoặc có những hành vi lệch lạc giới tính (muốn gần gũi người đồng giới để bắt chước theo truyện)<ref>[https://anninhthudo.vn/giai-tri/canh-giac-voi-truyen-ve-tinh-yeu-dong-gioi/568381.antd Cảnh giác với truyện về tình yêu đồng giới]</ref>.
Dòng 19:
 
==Lịch sử==
Đam mỹ ([[tiếng Nhật]]: たんび, ''tanbi''), tên đầy đủ là "''Tanbishugi''" (耽美主義, "đam mỹ chủ nghĩa"), một phái [[văn học]] sớm xuất hiện từ những năm 1909 - 1913 của thế kỉ XX cùng với sự xuất hiện của cơ quan ngôn luận là nguyệt san tạp chí ''Subaru'' (“Sao Mão”, còn có thể gọi là “Tao Đàn”), trong giai đoạn nền văn học hiện đại Nhật Bản hưng thịnh với sự nở rộ của nhiều trường phái, khuynh hướng chống [[chủ nghĩa tự nhiên]]. Trường phái này "vị nghệ thuật, đề cao thẩm mỹ và nhục cảm theo phong cách chủ nghĩa tượng trưng và chủ nghĩa duy mỹ phương Tây", được xem là một phân hệ của [[chủ nghĩa lãng mạn]] và thường được định danh là khuynh hướng tân lãng mạn Nhật Bản hay trường phái duy mỹ. Một lượng lớn [[tiểu thuyết]] thời kỳ này chịu ảnh hưởng, nhưng đến sau năm 1960, từ "đam mỹ" dần dần thoát ly ý nghĩa ban đầu, biến thành đại từ xưng hô thống nhất cho một lớp [[tiểu thuyết]].
 
[[Manga]] [[Đồng tính luyến ái|đồng tính]] du nhập vào [[Trung Quốc đại lục]] sớm nhất là khoảng những năm 1991 - 1992;<ref name=":0">{{chú thích web|url=https://baike.baidu.com/item/%E8%80%BD%E7%BE%8E/98052|tiêu đề=耽美|tác giả=|họ=|tên=|ngày=|website=Baike|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=ngày 13 tháng 9 năm 2016}}</ref> [[truyện tranh Nhật Bản]] khi ấy tràn ngập thị trường Trung Quốc, một vài trong số đó, như "''Keguiyinuo''" và "''[[:en:Tokyo Babylon|Tokyo Babylon]]''" có nội dung đồng tính nhắm vào phụ nữ trẻ.<ref name="Gay Star News"/>
Dòng 41:
 
== Đam mỹ và Ngôn tình ==
Đam mỹ không phải là biến thể ngôn tình, mà là dòng tiểu thuyết độc lập nổi lên ở [[Trung Quốc đại lục]] từ cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20 <ref>{{Chú thích web|url=https://baike.baidu.com/item/%E8%80%BD%E7%BE%8E/98052|tựa đề=Thời gian xuất hiện đam mỹ ở Trung Quốc|tác giả=|họ=|tên=|ngày=|website=|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref>, sau khi càn quét thị trường Đài Loan và Hongkong những năm 90. Ra đời dưới ảnh hưởng của [[Yaoi]] (dòng văn học Boys’[[Boys Love|Boy's Love]] (BL) – truyện tình đồng tính nam Nhật Bản ra đời giai đoạn 70-80 <ref name=":3" />, hướng đến sự giải phóng tình dục, giải phóng bản ngã), thời kì sơ khai của đam mỹ với trung tâm là Đài Loan cũng chủ yếu nhấn mạnh các vấn đề tự do yêu đương, tự do tình dục, giải thoát khỏi các cấm kị; và tập trung khai thác các khía cạnh tâm lý, tình cảm của các mối tình đồng tính <ref>{{Chú thích web|url=https://huphongtrao.wordpress.com/2017/10/07/su-that-ve-dam-my-chung-ta-da-co-lap-va-bien-con-em-minh-thanh-nan-nhan-cua-bat-nat-internet-nhu-the-nao/|tựa đề=MISCELLANY
SỰ THẬT VỀ ĐAM MỸ: CHÚNG TA ĐÃ CÔ LẬP VÀ BIẾN CON EM MÌNH THÀNH NẠN NHÂN CỦA BẮT NẠT INTERNET NHƯ THẾ NÀO?|tác giả=|họ=|tên=|ngày=|website=|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref>.