Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hành tinh ngoài Hệ Mặt Trời”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n →‎top: dọn dẹp
Dòng 1:
[[FileTập tin:Esa-hubble-k2-18a impression.jpg|nhỏ|Ấn tượng của một nghệ sĩ cho thấy hành tinh [[K2-18b]], ngôi sao chủ của nó và một hành tinh đi kèm trong hệ thống này. [[K2-18b]] hiện là siêu Trái đất duy nhất có cả nước và nhiệt độ có thể hỗ trợ sự sống.]]
[[Tập tin:Exoplanet Discovery Methods Bar.svg|nhỏ|phải|450px|Số lượng ngoại hành tinh được khám phá ra hàng năm tính đến tháng 3/2010; màu chỉ rõ phương thức phát hiện:
{{multicol}}
Dòng 12:
{{legend|#800080|[[w:Methods of detecting extrasolar planets#Pulsar timing|pulsar timing]]}}
{{multicol-end}}]]
[[Tập tin:Extrasolar_Planets_2004-08-Extrasolar_Planets_ngày 31 tháng 8 năm 2004.png|nhỏ|phải|235px|Các hành tinh ngoài Hệ Mặt Trời được khám phá bởi các phương pháp: [[gia tốc xuyên tâm]] (các chấm màu xanh), quan sát sự bay ngang qua của hành tinh (đỏ) và [[khuếch đại hấp dẫn]] (''gravitational microlensing'', vàng) đến ngày [[31 tháng 8]] năm [[2004]]. Hình này cũng bao gồm hạn chế nhận ra của các dụng cụ từ vũ trụ và mặt đất tương lai.]]
'''Hành tinh ngoài Hệ Mặt Trời''' ([[tiếng Anh]]: ''extrasolar planet'') hay '''ngoại hành tinh''' (''exoplanet'') là những [[hành tinh]] nằm ở ngoài [[Hệ Mặt Trời]].
 
Các ngoại hành tinh thuộc về một [[hệ hành tinh]] nhưng đi theo [[quỹ đạo]] của một [[sao|ngôi sao]], [[hố đen]], [[Tàn tích siêu tân tinh|tàn tích]] hay một [[Hành tinh lang thang|hành tinh]] khác thay vì đi theo quỹ đạo của [[Mặt Trời]]. Ngoài ra, đã có báo cáo chưa được xác nhận về những [[Planemo|thiên thể có khối lượng cỡ hành tinh]] (''planetary-mass object'' hay ''planemo'') mà không đi theo quỹ đạo nào. Vì những thiên thể này không trùng với [[Định nghĩa hành tinh|định nghĩa của "hành tinh"]] do [[Hiệp hội Thiên văn Quốc tế]] chấp nhận, và vì chúng chưa được chứng minh, bài này sẽ không nói về các thiên thể đó.<ref name="Định nghĩa">{{Chú thích web|title=Working Group on Extrasolar Planets: Definition of a "Planet"|work=IAU position statement|date = 28 tháng 2 năm 2003|url=http://www.dtm.ciw.edu/boss/definition.html|accessdate=9 tháng 9 năm 2006}}</ref> Xem thêm [[hành tinh giữa các vì sao]] (''interstellar planet'').
 
Từ vài thế kỷ trước đây, hành tinh ngoài Hệ Mặt Trời chỉ là điều suy đoán. Nhiều [[nhà thiên văn học]] đoán là một số hành tinh tồn tại như vậy, nhưng không ai biết có bao nhiêu, và không ai biết nó giống những hành tinh ở trong Hệ Mặt Trời hay không. Vào [[thập niên 1990]], các nhà thiên văn học khám phá ra ngoại hành tinh lần đầu tiên; từ năm 2002, hơn 20 được khám phá ra mỗi năm. Hiện có ước lượng rằng ít nhất 10% ngôi sao giống [[Mặt Trời]] có hành tinh, và tỷ lệ đúng có thể cao hơn nhiều.<ref name="Marcy">{{Chú thích tạp chí |last=Marcy|first=G.|coauthors=Butler, R.; Fischer, D.; et. al.|title=Observed Properties of Exoplanets: Masses, Orbits and Metallicities|journal=Progress of Theoretical Physics Supplement|year=2005|volume=158|pages=24–42|url=http://ptp.ipap.jp/link?PTPS/158/24}}</ref> Sự khám phá hành những ngoại hành tinh này dẫn đến vấn đề [[sự sống ngoài Trái Đất|sinh vật ngoài Trái Đất]] có thể sống trên ngoại hành tinh hay không.<ref name="JPL">{{Chú thích web|title=Terrestrial Planet Finder science goals: Detecting signs of life|work=JPL Terrestrial Planet Finder|url=http://planetquest.jpl.nasa.gov/TPF/tpf_signsOfLife.cfm|accessdate = 2006-07-ngày 21 tháng 7 năm 2006}}</ref>
 
== Danh pháp ==