Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Màn hình võng mạc ảo”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Quân sự: chính tả, replaced: hệ thông → hệ thống using AWB
n →‎Lịch sử: dọn dẹp using AWB
Dòng 9:
Chỉ một số phát triển gần đây thực hiện được một hệ thống màn hình võng mạc ảo đúng nghĩa. Các [[lED|điốt phát quang]] độ sáng mạnh cho phép tạo các màn hình đủ sáng để sử dụng trong ánh sáng ban ngày, và kỹ thuật [[tự thích ứng quang học]] cho phép hệ thống tự chuẩn hóa khi gặp những bất thường trong mắt. Kết quả là một kỹ thuật [[hiển thị không màn hình]] tuyệt vời có độ phân giải cao, ánh sáng và màu sắc tốt hơn các công nghệ hiển thị tốt nhất.
 
Kỹ thuật màn hình võng mạc ảo được [[Kazuo Yoshinaka]] của hãng Nippon Electric phát minh năm 1986<ref>DISPLAY DEVICE published ngày 3 tháng 9 năm 1986-09-03 (Japanese publication number JP61198892)</ref> Các nghiên cứu tại [[Đại học Washington]] cũng đưa ra một hệ thống tương tự năm 1991. Hầu hết các nghiên cứu về kỹ thuật màn hình ảo đều có liên quan tới các hệ thống [[thực tế ảo|thực tại ảo]]. Kỹ thuật có ưu thế hơn các kỹ thuật hiển thị truyền thống do nhỏ hơn, tuy cũng có những nhược điểm chung như cần một hệ thống quang học để chuyển tải hình ảnh, trước đây thường là một hệ thống giống kính mát. Màn hình cũng có thể sử dụng như một phần của một [[máy tính|hệ thống máy tính]].<ref>[http://www.[[hitl.washington.edu/projects/vrd/ Virtual Retinal Display (VRD) Group]]</ref>
 
Gần đây, có một vài hướng nghiên cứu mới tích hợp màn hình võng mạc ảo với các thiết bị di động như [[điện thoại]], [[Thiết bị kỹ thuật số hỗ trợ cá nhân|PDA]] và một số máy hiển thị video. Trong trường hợp này thiết bị được đặt trước mắt người dùng, tự động xác định tình trạng của mắt và chiếu hình ảnh vào mắt bằng [[thuật toán vận động bồi thường]]. Bằng cách này ta có được một màn hình full size trên một thiết bị nhỏ.