Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thảo luận:Đam mỹ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 4:
Bài này với [[Shōnen-ai]] có điểm chung không? [[User:Alphama|<span style="background:#16BCDA;color:white"><b>&nbsp;TemplateExpert&nbsp;</b></span>]] <sup><span style="background:yellow;">[[User talk:Alphama|Talk]] - [[:Thể loại:Bài đang dịch bởi bot|Help]] </span></sup> 21:17, ngày 22 tháng 3 năm 2014 (UTC)
:Không nhé. Vì [[Shōnen-ai]] là cấp độ nhẹ nhàng hơn của [[Yaoi]] vì nó không có yếu tố tình dục và quan hệ thể xác. Còn thể loại Đam mỹ lại tương đồng với [[Yaoi]] Nhật Bản và [[truyện slash]] của Mỹ nhất. ---[[Thành viên:TaiwaneseWaveVN|TaiwaneseWaveVN]] ([[Thảo luận Thành viên:TaiwaneseWaveVN|thảo luận]]) 18:22, ngày 15 tháng 8 năm 2020 (UTC)
 
== Yêu cầu sửa trang bị khóa ngày 15 tháng 8 năm 2020 ==
 
{{Sửa trang khóa|Đam mỹ|xong=chưa}}
Sửa đổi của Nguyenquocda có nhiều thông tin quá cũ, sai lệch, tin từ một phía nhắm vào một đối tượng, và trích dẫn từ những phần phỏng vấn mang tính cá nhân mà đọc bài báo được sử dụng để lay cũng có thể biết rõ, giống như kiểu ra đường nhắm bừa một người nào đó xong hỏi một chủ đề mà họ chưa từng biết, đọc mà chỉ giới thiệu với người được phỏng vấn là câu hỏi này nói về chủ đề gì và thế là họ trả lời theo cảm nhận của họ trong khi họ chưa từng được trải qua.
Ngoài ra, còn sử dụng sai từ hay hiểu sai nghĩa. Ở đây là: Đam mỹ và Yaoi là thể loại truyện, do đó không thể sử dụng "không như Yaoi trong tiếng Nhật", phải sửa lại bằng cách loại bỏ "trong tiếng Nhật" hoặc sửa thành "không như thể loại truyện Yaoi của Nhật Bản".
Hay nội dung đề mục "Nhân vật", đoạn "Thông thường, công sẽ mang nhiều nét nam tính hơn thụ và thường là người chủ động trong mối quan hệ. Ngoài ra còn có "hỗ công/thụ", vừa đóng vai trò là công và thụ trong mối quan hệ." thì phần "Thông thường, công sẽ mang nhiều nét nam tính hơn thụ và thường là người chủ động trong mối quan hệ." không còn chính xác và phần "Ngoài ra còn có "hỗ công/thụ", vừa đóng vai trò là công và thụ trong mối quan hệ." sẽ phải được đưa xuống đề mục Thuật ngữ chứ không thể để ở đề mục "Nhân vật".
Hay tại chú thích 11 bị "Lỗi chú thích: Thẻ ref sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên :1", nội dung bài báo chú thích 15 thì mang đậm ý kiến cá nhân, chỉ trích một cách thậm tệ, sử dụng những từ rất khó nghe như "dịch bệnh", không có dẫn chứng chính thống, khái niệm còn nêu sai khi đánh đồng đam mỹ và yaoi là một trong khi ở phần đầu và phần "Lịch sử" đã nêu rõ đây là hai thể loại truyện khác nhau, không phải là một.
Đề mục "Đam mỹ tại Việt Nam" nội dung được chia ra thành 3 phần là: Trước 2013, trong năm 2013 và từ 2013 tới nay. Nhưng nội dung cũ của bài viết lại cực kỳ hạn chế, dừng lại ở nằm 2015, trích dẫn thiếu (đoạn Theo ông Bùi Việt Thắng - giảng viên khoa Văn học và Ngôn ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nộ (thiếu "i"), dòng truyện này...). Nội dung đầy đủ là "Nhận định về việc một bộ phận giới trẻ ngày càng chìm đắm trong những câu chuyện tình đồng giới, thầy Bùi Việt Thắng - giảng viên khoa Văn học và Ngôn ngữ, trường Đại học KHXH&NV - ĐH Quốc gia Hà Nội cho rằng, dù chưa thể kết luận đây là một dòng văn học “nguy hại”, nhưng rõ ràng loại truyện này có ảnh hưởng không tốt đến thị hiếu của độc giả. Xa hơn, nếu để dẫn đến mức “nghiện” hay mê muội thế giới đam mỹ, thì có thể gây ra những biểu hiện “lệch lạc” về tâm lý. Vấn đề là cần thiết lập “hàng rào miễn dịch”, hướng dẫn thị hiếu thẩm mỹ, thay vì cấm và can thiệp thô bạo. Viết, thích đọc truyện đam mỹ nên chỉ dừng lại ở việc giải trí, thỏa mãn một sở thích nhất thời, đừng lệ thuộc vào nó, không để nó trở thành phương châm sống của chính bản thân mình." nhưng chỉ trích dẫn "Theo ông Bùi Việt Thắng - giảng viên khoa Văn học và Ngôn ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nộ, dòng truyện này có ảnh hưởng không tốt đến thị hiếu của độc giả. Xa hơn, nếu để dẫn đến mức “nghiện” hay mê muội thế giới đam mỹ, thì có thể gây ra những biểu hiện lệch lạc về tâm lý." tức là cắt toàn bộ phần đầu và phần đuôi, chỉ nhắm vào phần "chỉ trích" để trích dẫn.
Ngoài ra, mình có thêm phần "Danh sách các tác phẩm đam mỹ đã được xuất bản tại Việt Nam" bị coi là quảng cáo trong khi mình không dùng từ kêu gọi mua hay trích dẫn liên kết tới trang mua bán, giá tiền sản phẩm,... mục đích chính là để nói lên trước đây mới chỉ có tác phẩm "Tình yêu của đau dạ dày" của tác giả Điệp Chi Linh, còn bây giờ cũng có nhiều tác phẩm khác cũng được phát hành hợp pháp tại Việt Nam giống như dẫn chứng về phim nội dung đam mỹ bên trên. Mình ghi nhà xuất bản là dẫn nguồn thay vì chỉ nêu mỗi tên truyện, không có nhà xuất bản làm căn cứ thì toàn bộ các tác phẩm đó có thể sẽ bị coi là bịa đặt được xuất bản. Và các nhà xuất bản mình ghi đều đã được pháp luật cấp phép kinh doanh, xuất bản chứ không phải là làm lậu, không thể coi là không phù hợp làm nguồn được.
Nếu thực sự, bắt buộc coi phần đó là "quảng cáo" thì có thể xóa nó chứ không thể loại bỏ toàn bộ phần sửa đổi lại thông tin cho chính xác của mình được.
Còn cách làm của QTV Tuanminh01 rõ ràng là có phần thiên vị cho thành viên Nguyenquocda, chỉ nghe ý kiến từ một chiều, thấy thành viên Nguyenquocda nói là quảng cáo liến cho là quảng cáo, không đọc, kiểm tra (đặc biệt là chính tả), liền khóa bài viết, liệu có còn đúng với tác phong của một người quản trị? [[Thành viên:Tư Mã Tần Quảng|Tư Mã Tần Quảng]] ([[Thảo luận Thành viên:Tư Mã Tần Quảng|thảo luận]]) 18:27, ngày 15 tháng 8 năm 2020 (UTC)
Quay lại trang “Đam mỹ”.