Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Âm điệu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 107:
 
Việc sử dụng rộng rãi khái niệm “Giọng điệu” và tính từ của nó “tonal” được khuến khích bởi nhiều Học giả âm nhạc khác(dù có nhiều nguồn gốc khác nhau); vẫn có thể truy tìm nguồn gốc ban đầu, ví dụ trong nhưng bài báo được thu thập trong Judd 1998a. Một lý do hợp lý cho việc sử dụng hai thuật ngữ này là nỗ lực dịch từ tiếng Đức sang tiếng Anh thuật ngữ "Tonart" thành "tonality" và "Tonarten-" thành “tonal”(Ví dụ, nó được dịch như vậy trong bài báo New Grove “Mode”, Powers et al. 2001, §V, 1, et passim; Powers 1981, 441; Powers 1982, 59, 61 etc.). Vì vậy, hai từ Đức khác là "Tonart" và "Tonalität" đôi khi cũng được dịch là "tonality" mặc dù chúng là hai từ khác nhau trong tiếng Đức.
[[Tập tin:Hugo Riemann, "Tonalität," Musik-Lexikon (1882).png|nhỏ|Mô tả của Riemann về Kết phi diatonic có Tonalität nhưng không có Tonart (Kopp 2011, 401) {{Âm thanh|Hugo Riemann, "Tonalität," Musik-Lexikon (1882) MID.mid|Play}}]]
Trong thế kỉ 20, âm nhạc không còn tuân theo những định nghĩa cứng nhắc về Giọng điệu của giai đoạn 1600-1900, tuy nhiên vẫn sử dụng những hiện tượng trong lĩnh vực âm nhạc(việc hòa âm, quy tắc Kết, quá trình hòa âm, kí hiệu giai điệu, sự phân loại về hình thức) cái mà liên quan trực tiếp đến Chủ âm (Hyer 2001). Ví dụ, những khuông nhạc đóng trong các tác phẩm của Béla Bartók như “Music for Strings”, “Percussion”, và “Celesta” không sử dụng hợp âm 3, mà gồm một cặp phân tách – hội tụ của những dòng chromatic di chuyển tử một nốt La đồng âm(unison) đến một quãng 8 E♭rồi quay trở lại một nốt La đồng âm, cung cấp cấu trúc khung vững chắc dựa trên mối quan hệ 3 nốt, tuy nhiên mối quan hệ này không phải là một cái trục Chủ âm át mà là duy trì trong vùng chức năng đơn giản của Chủ âm, tức là La (Agawu 2009, 72). Để phân biệt thể loại Giọng điệu này(Ví dụ, cũng được tìm thấy trong nhạc của Barber, Berg, Bernstein, Britten, Fine, Hindemith, Poulenc, Prokofiev, và, đặc biệt, Stravinsky) với các loại khác xuất hiện trong thế kỉ 18, một số học giả sử dụng thuật ngữ “Tân giọng điệu”( "neotonality") (Burkholder, Grout, and Palisca 2009, 838, 885; Silberman 2006, v, 2, 33, 37, 58, 65, 108), trong khi một số khác thích dùng thuật ngữ “centricity”(Straus 2000, 112–14), và số còn lại vẫn sử dụng thuật ngữ “Giọng điệu”(“Tonality”) (White 1979, 558) trong một cách hiểu phổ biến hơn hay sử dụng những cụm từ kết hợp đơn giản như “Giọng điệu mở rộng”(“extended tonality”) (Kholopov, Lyzhov).