Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trận Ochakov”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Trang mới: “{{More citations needed|date=October 2015}} {{Infobox military conflict|conflict=Siege of Ochakov (1788)|partof=the Russo-Turkish War (1787–1792)|image=Janu…”
 
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{More citations needed|date=October 2015}}
{{Infobox military conflict|conflict=SiegeTrận ofvây hãm Ochakov (1788)|partof=the [[Russochiến tranh Nga-Turkish WarThổ (1787–1792)]]|image=January Suchodolski - Ochakiv siege.jpg|image_size=300px|caption=Siege ofTrận [[Ochakiv]] (1788), bytranh của [[January Suchodolski]]|date=May 31 -tháng December5 - 6 tháng 12, 1788|place=[[Ochakov| (Özi]]), [[Ottomanđế Empirequốc Ottoman]] (NowNay Ochakovlà thành phố [[Ochakiv]], [[Ukraine]])|result=RussianPháo đài Ochakov thất thủ. Quân Nga chiến victorythắng|combatant1={{flagcountryflagicon|Russian Empire}} [[Đế quốc Nga]]|combatant2={{flagicon|Ottoman Empire}} [[OttomanĐế Empirequốc Ottoman]]|commander1={{flagicon|Russian Empire}} [[Grigori Alexandrovich Potemkin|Grigori Potemkin]]<br />{{flagicon|Russian Empire}} [[Alexander Suvorov]]|commander2={{flagicon|Ottoman Empire}} [[Cezayirli Gazi Hasan Pasha]]{{POW}}|strength1=unknownKhông rõ|strength2=unknownKhông rõ|casualties1=unknownGần 1.000 người chết, hơn 1.800 người bị thương<ref name = Duffy>Duffy C. ''Russia's Military Way to the West: Origins and Nature of Russian Military Power 1700–1800''. Routledge & Kegan Paul Books Ltd. 1985. P. 187</ref>|casualties2=overHơn 9,500 killedngười tử trận, overhơn 4,000 capturedbị bắt sống,<ref name = Duffy>Duffy C. ''Russia's Military Way to the West: Origins and Nature of Russian Military Power 1700–1800''. Routledge & Kegan Paul Books Ltd. 1985. P. 187</ref> aboutkhoảng 20,000 killedngười inchết thetrong subsequentcuộc fightđột kích ngày 6/12<ref name = Jaques>Jaques T. ''Dictionary of Battles and Sieges: F-O''. Greenwood Publishing Group. 2007. P. 746</ref>}}
 
'''Cuộc vây hãm Ochakov (1788)''', còn được gọi là trận Ochakov thứ hai, là một trong cuộc giao tranh then chốt trong cuộc [[chiến tranh Nga-OttomanThổ (1787-1792)]] diễn ra tại pháo đài Ochakov (nay là thành phố [[Ochakiv]], [[Ukraine]]). Pháo đài này còn có tên [[tiếng Thổ Nhĩ Kỳ]] là "Özi Kuşatması" (có nghĩa?). Sau hơn 6 tháng vây hãm, quân viễn chinh Nga đã chiếm được pháo đài này từ tay quân thủ thành Ottoman.
 
== Chuẩn bị ==
Từ năm 1787, chiến tranh Nga-Thổ lại bùng nổ, xung quanh việc tranh chấp các lãnh thổ vùng biên giới giữa [[đế quốc Nga]] và [[đế quốc Ottoman]] mà ngày nay thuộc [[Ukraina|Ukraine]]. Năm 1788, nữ hoàng [[Ekaterina II của Nga|Ekaterina II]] (hay còn gọi là Ekaterina Đại đế) đã lệnh cho hoàng tử [[Grigory Potemkin]] và tướng [[Alexander Suvorov]] chỉ huy lực lượng viễn chinh Nga vây hãm một pháo đài mang tên Özi (người Nga gọi là Ochakov), lúc đó đang được trấn thủ bởi quân [[Ottoman Empire|Ottoman]] do viên tướng người Thổ [[Cezayirli Gazi Hasan Pasha|Cezayirili Gazi Hasan Pasha]] chỉ huy.
 
TrongBan quá trình bàn bạc kế hoạch tác chiếnđầu, tướng Suvorov đã đề xuất rằng quân Nga phải nhanh chóng tấn công pháo đài, trong khi tổng tư lệnh chiến dịch, hoàng tử Grigory Potemkin (một người thân cận với nữ hoàng Nga), yêu cầu trước tiên bố trí lực lượng từng bước bao vây Ochakov, bắn phá cấp tập vào các công sự phòng thủ trước khi cắt đứt tiếp tế lương thực và đạn dược từ bên ngoài; đến lúc đó, lực lượng thủ thành của Hasan Pasha sẽ phải đầu hàng. Mặc dù chiến lược của Potemkin giúp giảmtránh thương vong đáng kể cho quân Nga, nhưng các binh sĩ lại đánh giá điềuông này như một sựngười hèn nhát. Những lời tranh cãi giữa các tướng lĩnh Nga sẽ vẫn tiếp diễn cho đến khi cuộc vây hãm Ochakov hoàn tất.
 
== Diễn biến ==
Dòng 14:
Vào ngày 27/7, trong một nỗ lực giải vây cho Ochakov, 5000 quân [[Janissaries]] của Ottoman đánh úp các phi đội kị binh [[Cozak|Cossack]] của Nga và buộc họ phải rút lui. Ngay sau đó, tướng Suvorov đích thân dẫn quân tiếp viện đến yểm trợ cho quân Cossack, đẩy lui được quân Ottoman và truy đuổi họ đến tận chân thành Ochakov. Tuy nhiên, Suvorov đã bị thương trong khi giao chiến.
 
Lúc này, Hasan Pasha xin viện trợ từ hạm đội Ottoman đóng tại [[Limans]], nhưng lực lượng này đã bị đô đốc Nga [[Dmitry Senyavin]] tập kích và tiêu diệt trước đó, khiến quân trấn thủ Ochakov bị cô lập hoàn toàn.
 
Lúc đó, điều kiện chiến đấu của cả hai bên đều vô cùng gian khổ. Bệnh dịch bắt đầu bùng phát, còn thời tiết ở Ukraine ngày càng trên nên lạnh lẽo hơn khi mùa đông đến. Cuối cùng, Potemkin ra lệnh tập kích Ochakov theo đề xuất của Suvorov. Đêm ngày 6/12/1788 (tức ngày 17/12 theo [[lịch Gregory]]), quân Nga đã vào được bên trong pháp đài, bắt sống quan thủ thành Hasan Pasha và buộc toàn bộ quân Ottoman đầu hàng.