Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Mikhail Illarionovich Kutuzov”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 93:
Nữ hoàng Ekaterina II được báo cáo về những thành tích của Kutuzov trong các chiến dịch tại Krym, [[Ba Lan]], và hai cuộc chiến tranh với Ottoman, cùng sự thông thạo về tiếng Thổ, văn hóa, và lịch sử đế quốc Ottoman của ông. Đồng thời, Kutuzov cũng tạo ấn tượng tốt với nữ hoàng [[Ekaterina II của Nga|Ekaterina II]] trong một số buổi hội kiến. Kết quả, nữ hoàng bổ nhiệm Kutuzov làm đại sứ đặc mệnh toàn quyền của Nga tại Ottoman, đứng đầu đoàn ngoại giao Nga đang chuẩn bị lên đường sang [[Constantinopolis]] vào năm 1793.<ref name="lvq7">Lê Vinh Quốc, Nguyễn Thị Thư, Lê Phụng Hoàng, trang 144-149</ref>
 
Dù [[hòa ước Iaşi]] (Jassy) giữa Nga và Ottoman đã được ký kết trước đó vào năm 1791, nhưng hai bên vẫn chưa thiết lập lại quan hệ. Người Nga chiến thắng nhưng vẫn chịu nhiều tổn thất, nên muốn gìn giữ hòa bình lâu dài với người Thổ tại [[Đông Âu]], trong khi sultan Thổ luôn giữ thái độ đề phòng. Vì vậy, đoàn ngoại giao của Kutuzov có nhiệm vụ thuyếtduy phụctrì triềusự đìnhhợp Ottoman tin rằng ngườitác Nga-Thổ thậttrong sựgiai muốnđoàn duy trì hòa bình và hợp tác với Thổđầu. Đồng thời, triều đình Nga racòn mộtyêu mật chỉ chocầu Kutuzov phải tìm hiểu kĩ lưỡng, thăm dò kĩ lượng tình hình nội bộ trong triều đình Ottoman (đặc biệt là tình trạng lục quân và hải quân Thổ Nhĩ Kỳ), và thường xuyên báo cáo cho [[Aleksandr Vasilyevich Suvorov|Aleksandr Suvorov]], người lúc đó đang chỉ huy các lực lượng bộ binh ở miền nam Nga. Đồng thời, Kutuzov cũng phải bí mật hỗ trợ các cộng đồng [[người Slav]] ở [[Balkan]] thuộc Ottoman.
 
Những chỉ thị mà nữ hoàng Ekaterina II giao cho Kutuzov chỉ bao gồm những nét chung, đồng nghĩa với việc là Kutuzov được quyền tự quyết tùy theo hoàn cảnh thực tế.<ref name="lvq7"/>
 
Ngày [[15 tháng 3]] năm [[1793]], phái đoàn ngoại giao của Kutuzov rời [[Sankt -Peterburg|Sankt-Petersburg]]. Hơn 6 tháng sau (ngày 26/9), đoàn sứ thần đến [[Constantinopolis]]. Ngày 29/10 năm đó, ông đến thăm [[đại Vizia|thái tể]] [[Damat Melek Pasha]] (1792 - 1794) và ngày 30/11 ông trình quốc thư của nữ hoàng Nga Ekaterina II cho [[sultan]] [[Selim III]] của [[đế quốc Ottoman]]. Từ đó, ông bắt đầu thực thi nhiệm vụ ngoại giao của mình<ref name=":1">[[E.V. Tarle]], Mikhail Illarionovich Kutuzov - Secondary and Diplomate</ref>.
 
Để hoàn thành tốt nhiệm vụ, Kutuzov nhanh chóng tạo mối quan hệ tốt với các quan chức cấp cao trong triều đình Ottoman, ví dụ như đại thần ngoại giao Resit, Thái tể-đô đốc Hussein[[Kilturk Husseyin]] và đặc biệt là [[Valide Sultan|thái hậu]] [[Mihr-i shah]] (người có ảnh hướng rất lớn đến sultan và quần thần); đồng thời, vị đại sứ Nga một mặt duy trì quan hệ tốt với các sứ thần nước khác như Áo, Phổ, một mặt tìm cách cản trở các hoạt động của đại sứ Anh [[Robert Ainslie]] (1775 - 1793), vì nước Anh lúc này đang liên kết với Pháp để chống Nga. Ông tiếp cận những người Nga và các sắc dân Slav khác sinh sống tại đế quốc Ottoman nhằm giúp họ cải thiện cuộc sống tốt hơn tại Ottoman, qua đó đào tạo một vài người trong số họ thành những cộng tác viên có năng lực và có kinh nghiệm. Những người Slav này đã trợ giúp đắc lực cho công việc của Kutuzov, dù không ít lần phải giải quyết những mâu thuẫn xảy ra giữa các công tác viên này.<ref name="lvq7"/>
 
Là một chuyên gia quân sự, Kutuzov chú trọng nghiên cứu tình hình quân đội Thổ, và ông nhận định rằng người Thổ không đủ khả năng tuyên chiến với Nga, dù chỉ với tư cách là một đồng minh. Các mâu thuẫn xã hội giữa người dân với triều đình Ottoman, thậm chí là giữa người Thổ với các dân tộc thiểu số, đã làm cho tình hình nội bộ của nước này xấu đi một cách nghiêm trọng.
Dòng 113:
Từ sau [[Cách mạng Pháp|cách mạng Pháp (1789)]], các vương quốc châu Âu thành lập liên minh chống lại lực lượng cách mạng non trẻ tại nước này. Để thoát khỏi tình trạng bị cô lập, chính phủ [[Cộng hòa Pháp]] chủ trương lập một liên minh, , trong đó có Ottoman, để làm đối trọng với các vương quốc muốn phá hủy thành quả của cuộc cách mạng. Ảnh hưởng của Cộng hòa Pháp tại Ottoman lúc đó vẫn còn rõ rệt, mặc dù không lớn như triều đình Bourbon trước đây, nhưng cũng đủ khiến Kutuzov nói nhận xét Ottoman là "con quay gió" của Pháp. Về phía Nga, Kutuzov quan ngại rằng một liên minh Pháp-Ottoman có thể trở thành một mối đe dọa quốc phòng đối với Nga, nếu hạm đội Pháp có thể xâm nhập khu vực [[Biển Đen]]<ref name=":1" />.
 
Bằng mối quan hệ thân thiết với Đôđô đốc Hải quân [[Kilturk Husseyin]], đại sứ Nga đã tiếp cận được nhiều văn kiện ngoại giao của [[de Corse]] (đại diện ngoại giao không chính thức của Pháp tại Thổ) gửi cho triều đình Ottoman, đặc biệt là những văn kiện đề nghị ký [[hiệp ước tương trợ Pháp - Thổ (năm?)]], trong đó đề cập đến việc Pháp sẽ viện trợ người Thổ khôi phục lại lãnh thổ bị mất trong các cuộc chiến tranh với Nga. Tuy nhiên, Kutuzov rất kiên định với những dự đoán trước đó rằng người Thổ không thể gây chiến với Nga trong thời gian này dưới bất cứ hình thức nào và tiếp tục gây áp lực buộc triều đình Ottoman trục xuất toàn bộ những người ủng hộ nền Cộng hòa Pháp, khiến ảnh hưởng của người Pháp tại Thổ Nhĩ Kỳ phai mờ nhanh chóng. Dự liệu của Kutuzov sau đó đã thành hiện thực: người Thổ chẳng những không tấn công Nga mà còn tham gia khối liên minh Nga-Anh để chống lại sự trỗi dậy của chế độ Cộng hòa Pháp năm 1799 .<ref name="lvq7" />
 
Ngày 15/3/1794, Kutuzov rời Constantinoplis về Nga, kết thúc một nhiệm kì ngoại giao được đánh giá là rất thành công trong một khoảng thời gian ngắn.