Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chiến tranh Lạnh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Bổ sung thời kỳ
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Thêm ảnh và chú thích
Dòng 170:
 
=== Bức màn Sắt ===
[[Tập tin:Iron Curtain map.svg|nhỏ|Các nước thuộc [[khối Warszawa]] ở phía đông của Bức màn sắt được tô màu đỏ. Thành viên [[NATO|khối NATO]] về phía bên trái được tô màu xanh. Các nước trung lập về quân sự được tô màu xám. [[Cộng hòa Liên bang Xã hội chủ nghĩa Nam Tư|Nam Tư]] (tô xanh lá), dù là một nước cộng sản, vẫn độc lập với [[Khối phía Đông|Khối phía đông]]. Tương tự, nước [[Albania]] cộng sản mâu thuẫn với [[Liên Xô]] vào đầu thập niên 1960, và nghiêng về phía [[Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa|Trung Quốc]] sau khi [[Chia rẽ Trung-Xô|Trung-Xô chia rẽ]].]]
Trong một bài diễn văn vào tháng 2 năm [[1946]]. Stalin khẳng định sự thành công của chủ nghĩa cộng sản và chủ nghĩa tư bản sẽ bị sụp đổ. Mặc dù sẽ phải trải qua nhiều năm trước khi có đủ lực lượng vũ trang để đối đầu với Mỹ, Liên Xô vẫn thúc đẩy sự mở rộng của chủ nghĩa cộng sản bằng cách ủng hộ các phong trào cánh tả, các phong trào đấu tranh của công nhân ở các nước Tây Âu.
 
Hàng 286 ⟶ 287:
 
===Sự kiện Hungary năm 1956===
[[Tập tin:Hole in flag - Budapest 1956.jpg|nhỏ|Người Hungary tụ tập quanh đầu của [[Đài kỷ niệm Stalin tại Budapest|tượng Stalin tại Budapest]] .Lá [[Quốc kỳ Hungary|cờ]], với một lỗ mà biểu tượng cộng sản đã bị cắt ra, trở thành biểu tượng của cuộc cách mạng.]]
 
Sau thế chiến II Hungary trở thành một [[Cộng hoà Nhân dân Hungary|nhà nước]] theo thể chế Xã hội chủ nghĩa, dưới sự lãnh đạo chuyên chính khắt khe của Thủ tướng [[Rákosi Mátyás]].<ref>'''Video'''<nowiki>: Hungary in Flames {{</nowiki>[http://files.osa.ceu.hu/holdings/selection/rip/4/av/1956-43.html]<nowiki> producer: CBS (1958) - Fonds 306, Audiovisual Materials Relating to the 1956 Hungarian Revolution, OSA Archivum, Budapest, Hungary ID number: HU OSA 306-0-1:40}}</nowiki></ref>. Dưới sự lãnh đạo của Mátyás, chính phủ Hungary trở thành một trong những chính phủ hà khắc nhất ở châu Âu.<ref name="UNPara47" /><ref name="autogenerated1">{{chú thích sách| last=Gati | first=Charles | title=Failed Illusions: Moscow, Washington, Budapest and the 1956 Hungarian Revolt | publisher=Stanford University Press |date=September 2006 | isbn=0-8047-5606-6 }} (page 49). Gati describes "the most gruesome forms of psychological and physical torture&nbsp;... The reign of terror (by the Rákosi government) turned out to be harsher and more extensive than it was in any of the other Soviet satellites in Central and Eastern Europe." He further references a report prepared after the collapse of communism, the Fact Finding Commission ''Törvénytelen szocializmus'' (Lawless Socialism): "Between 1950 and early 1953, the courts dealt with 650,000 cases (of political crimes), of whom 387,000 or 4 percent of the population were found guilty. (Budapest, Zrínyi Kiadó/Új Magyarország, 1991, 154).</ref> Trước những chính sách sai lầm của chính phủ Mátyás, nhân dân Hungary trở nên tức giận.<ref name="nat" /> Sự từ chức của Mátyás vào tháng 7 năm 1956 đã khuyến khích sinh viên, các nhà văn và nhà báo trở nên sôi nổi và mạnh dạn chỉ trích chính trị hơn. Trong buổi chiều ngày 23 tháng 10 năm 1956, gần 20.000 người biểu tình<ref>'''Video'''<nowiki> (in Hungarian): The First Hours of the Revolution {{</nowiki>[http://files.osa.ceu.hu/holdings/selection/rip/4/av/1956-42.html]<nowiki> director: György Ordódy, producer: Duna Televízió - Fonds 306, Audiovisual Materials Relating to the 1956 Hungarian Revolution, OSA Archivum, Budapest, Hungary ID number: HU OSA 306-0-1:40}}</nowiki></ref> Hungary đưa ra một danh sách [[Các yêu cầu của Cách mạng Hungary năm 1956]]<ref name="sixteen">Internet Modern History Sourcebook: Resolution by students of the Building Industry Technological University: [http://www.fordham.edu/halsall/mod/1956hungary-16points.html Sixteen Political, Economic, and Ideological Points, Budapest, 22 tháng 10 năm 1956] Truy cập 22 tháng 10 năm 2006</ref>, gồm cả việc bầu cử tự do, các hội đồng độc lập và điều tra các hành động của Stalin và Rákosi tại Hungary. Theo lệnh của Bộ trưởng quốc phòng Liên Xô [[Georgi Konstantinovich Zhukov|Georgy Zhukov]], xe tăng Liên Xô tiến vào Budapest, nhưng lính Liên Xô có lệnh không được nổ súng<ref>UN General Assembly ''Special Committee on the Problem of Hungary'' (1957) {{PDF|[http://mek.oszk.hu/01200/01274/01274.pdf Chapter II.C, para 58 (p. 20)]|1.47&nbsp;[[Mebibyte|MiB]]<!-- application/pdf, 1548737 bytes -->}}</ref> Những người biểu tình tấn công vào Toà nhà nghị viện, khiến chính phủ phải sụp đổ.<ref>UN General Assembly ''Special Committee on the Problem of Hungary'' (1957) {{PDF|[http://mek.oszk.hu/01200/01274/01274.pdf Chapter II.F, para 65 (p. 22)]|1.47&nbsp;[[Mebibyte|MiB]]<!-- application/pdf, 1548737 bytes -->}}</ref>.
 
Chính phủ mới của Imre Nagy lên nắm quyền lực trong cuộc cách mạng đã giải tán [[ÁVH|cảnh sát mật Hungary]], đồng thời tuyên bố ý định rút khỏi [[Khối Warszawa|Khối hiệp ước Warsaw]] và cam kết chính sách bầu cử mới. Bạo động nhanh chóng lan ra khắp Hungary, hàng nghìn người tự tổ chức thành các nhóm vũ trang, họ lùng tìm và giết hại các thành viên của Cảnh sát an ninh nhà nước (ÁVH) và binh lính Liên Xô. Các biểu tượng của [[chủ nghĩa cộng sản]] như sao đỏ và các tượng đài tưởng niệm chiến tranh Xô-Đức bị tháo bỏ, và những cuốn sách về chủ nghĩa Cộng sản bị đốt cháy. Những người cộng sản ủng hộ Liên Xô và các thành viên ÁVH thường bị các nhóm vũ trang này hành quyết hay bỏ tù, trong khi những trại giam bị phá và tù nhân được trang bị vũ khí. Nhiều đội vũ trang tự phát nổi lên, như nhóm 400 tay súng do [[József Dudás]] chỉ huy, chuyên tấn công hay giết hại những người có thiện cảm với Liên Xô và các thành viên ÁVH.<ref>Cold War International History Project (CWIHP), [http://www.wilsoncenter.org/index.cfm?topic_id=1409&fuseaction=va2.document&identifier=824CD4FC-EA38-D85C-19E642C601751C1F&sort=Collection&item=1956%20Hungarian%20Revolution KGB Chief Serov's report, ngày 29 tháng 10 năm 1956], (by permission of the Woodrow Wilson International Center for Scholars) Retrieved ngày 8 tháng 10 năm 2006</ref>. Một cuộc ngừng bắn được thu xếp ngày 28 tháng 10, và tới ngày 30 tháng 10 hầu hết quân đội Liên Xô đã rút khỏi Budapest về các trại đồn trú ở vùng nông thôn Hungary.<ref>UN General Assembly ''Special Committee on the Problem of Hungary'' (1957) {{PDF|[http://mek.oszk.hu/01200/01274/01274.pdf Chapter II. F (Political DevelopmenẼts) II. G (Mr. Nagy clarifies his position), paragraphs 67–70 (p. 23)]|1.47 MB}}</ref>
Hàng 294 ⟶ 295:
 
=== Khủng hoảng kênh đào Suez 1956 ===
[[Tập tin:Tanks Destroyed Sinai.jpg|nhỏ|Quân Israel chuẩn bị cho trận đánh tại bán đảo Sinai.]]
Liên quân [[Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland|Vương quốc Anh]], [[Pháp]], [[Israel]] (với sự hậu thuẫn của Mỹ) tấn công vào lãnh thổ [[Ai Cập]], bắt đầu từ ngày 29 tháng 10 năm 1956.<ref>Damien Cash "Suez crisis" ''The Oxford Companion to Australian History''. Ed. Graeme Davison, John Hirst and Stuart Macintyre. Oxford University Press, 2001.</ref><ref>Roger Owen "Suez Crisis" ''The Oxford Companion to the Politics of the World'', Second edition. Joel Krieger, ed. Oxford University Press Inc. 2001.</ref> Cuộc tấn công diễn ra sau quyết định của [[Ai Cập]] về việc quốc hữu hóa kênh đào Suez, và việc Ai Cập công nhận [[Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa]] (một quốc gia xã hội chủ nghĩa) trong thời kỳ đỉnh điểm căng thẳng giữa Trung Quốc và [[Vị thế chính trị Đài Loan|Đài Loan]].<ref>"Suez crisis" ''The Concise Oxford Dictionary of Politics''. Ed. Iain McLean and Alistair McMillan. Oxford University Press, 2003.</ref>
 
Hàng 312 ⟶ 314:
 
===Khủng hoảng Berlin năm 1961===
[[Tập tin:Checkpoint Charlie 1961-10-27.jpg|nhỏ|Xe tăng [[Liên Xô]] đối mặt với xe tăng [[Hoa Kỳ]] tại Chốt gác Charlie, 27 tháng 10 năm 1961]]
 
Mặc dù Đông Đức tăng cường canh giữ biên giới và hạn chế đi lại đối với công dân của mình, nhưng vẫn có hơn 3 triệu người Đông Đức trốn sang Tây Đức từ năm 1945 đến năm 1961, hầu hết trong số họ đi qua biên giới giữa hai thành phố Đông Berlin (Đông Đức) và Tây Berlin (Tây Đức).