Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tần Thủy Hoàng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 113.182.37.84 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của 123.25.196.77
Thẻ: Lùi tất cả
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Dòng 35:
 
== Tên gọi ==
[[Tập tin:始皇帝 (篆文).svg|nhỏ|100px|始皇帝 <br>''Thủy Hoàng Đế''<br>"Hoàng đế đầu tiên"<br>([[tiểu triện]] từ năm 220 TCN)|thế=]]Phần lớn các nguồn tham khảo hiện đại của Trung Quốc lấy Doanh Chính là tên cá nhân của Tần Thủy Hoàng, với Doanh là họ (''[[Tính thị|tính]]'') và Chính là tên. Tuy nhiên, thời Trung Quốc cổ đại có cách đặt tên khác với thời hiện đại, trong trường hợp của ông, Triệu có thể được sử dụng làm họ. Theo [[Sử ký Tư Mã Thiên]], ông được giới thiệu với tên là Chính và họ (''[[Tính thị|thị]]'') là Triệu.<ref>Sima Qian, translated by William Nienhauser Jr. & al. as ''The Grand Scribe's Records'', Vol. 1 ''The Basic Annals of Pre-Han China'', p. 127. Indiana Univ. Press (Bloomington), 1994. <nowiki>ISBN 0-253-34021-7</nowiki>. Accessed 25 Dec 2013.</ref> Tuy nhiên, vì họ trong thời Trung Quốc hiện đại lấy theo họ của tổ tiên, Doanh Chính là tên được đa số mọi người đồng thuận sử dụng khi nói về tên riêng của ông, vì ông thuộc dòng họ nhà Doanh, họ chung của vua Tần và vua Triệu.<ref>See, e.g., Nienhauser's gloss of the name Zhao Zheng (n. 579)</ref>
 
Những người cai trị của Tần đã tự phong mình là vua từ thời [[Tần Huệ Văn vương]] vào năm 325 TCN. Khi lên ngôi, Chính được gọi là [[Tần vương]] hay Tần vương Chính.<ref name=":0">Theo [[Sử ký Tư Mã Thiên]]</ref> Danh hiệu này làm cho ông đứng ngang hàng về mặt danh nghĩa với những người cai trị của [[nhà Thương]] và [[nhà Chu]].
Dòng 41:
Trong thời gian trước thời nhà Chu và sau đó, các nhà cai trị các quốc gia độc lập của Trung Quốc theo quy ước đều xưng "vương" (王). Sau khi đánh bại vị vua chư hầu cuối cùng của Chiến Quốc vào năm 221 TCN, vua Doanh Chính của Tần đã trở thành người cai trị trên thực tế của toàn Trung Hoa. Để ăn mừng thành tích này và củng cố cơ sở quyền lực của mình, Doanh Chính đề nghị các bầy tôi bàn về danh hiệu cho mình. Sau khi bàn bạc, các bày tôi tâu lên Tần vương Chính:<br />{{Cquote|''Ngũ Đế ngày xưa đất chỉ vuông ngàn dặm, ngoài ra là đất đai của chư hầu và của man di, họ vào chầu hay không thiên tử cũng không cai quản được. Nay bệ hạ giấy nghĩa binh, giết bọn tàn ác và nghịch tặc, bình định được thiên hạ, bốn biển thành quận và huyện, pháp luật và mệnh lệnh đều thống nhất ở một nơi, từ thượng cổ đến nay chưa hề có, Ngũ đế đều không bằng. Bọn thần sau khi bàn bạc kỹ lưỡng với các bậc sĩ thấy rằng: Ngày xưa có Thiên Hoàng, Địa Hoàng, Thái Hoàng, nhưng Thái Hoàng là cao quý nhất. Bọn thần liều chết xin dâng tôn hiệu của nhà vua là Thái Hoàng, mệnh ban ra gọi là “chế”, lệnh ban ra gọi là “chiếu”, thiên tử tự xưng gọi là “trẫm”.''}}
 
Tuy vậy, Doanh Chính quyết định không lấy chữ "Thái", mà lấy chữ "Hoàng" (皇) và chữ "Đế" (帝) theo thần thoại [[Tam Hoàng Ngũ Đế]] (三皇五帝), tạo ra một danh hiệu mới là [[Hoàng đế]]. Ông tự xưng là Tần Thủy Hoàng Đế (秦始皇帝), thường được rút ngắn là Tần Thủy Hoàng (秦始皇), thay thế cho tên gọi Tần Vương (秦王). Những lời tâu khác thì ông đều làm theo, từ đó mệnh ban ra gọi là ''chế'', lệnh ban ra gọi là ''chiếu'', thiên tử tự xưng gọi là trẫm. Ông truy tôn vua cha [[Tần Trang Tương vương]] là [[Thái thượng hoàng]].<br />{{Cquote|''Trẫm nghe nói thời Thái Cổ có hiệu nhưng không có hiệu bụt. Thời Trung Cổ có hiệu và sau khi chết người ta căn cứ vào việc làm của nhà vua mà đặt [[hiệu bụt]]. Làm như thế tức là con bàn bạc về cha, tôi bàn luận về vua, thật là vô nghĩa. Trẫm không chấp nhận điều ấy. Từ nay trở đi, bỏ phép đặt hiệu bụt. Trẫm là Thủy Hoàng Đế, các đời sau cứ theo số mà tính: Nhị Thế, Tam Thế đến Vạn Thế truyền mãi mãi.''|||Tần Thủy Hoàng}}
 
'''Ý nghĩa của tên hiệu "Tần Thủy Hoàng Đế":'''