Khác biệt giữa bản sửa đổi của “A-di-đà”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
n clean up using AWB
Dòng 33:
 
A-Di-Đà thường được thể hiện trong ấn thiền định ''dhyānamudrā'', có lẽ để nói đến 500 kiếp thiền định đã đưa Dharmākara đến giác ngộ. Một thủ ấn khác cũng hay được thể hiện trong tư thế đứng là ấn vô uý ''abhayamudrā'' (MUDRA của sự phòng hộ khỏi sợ hãi và nguy hiểm).
[[FileTập tin:Seated Buddha Amitabha statue.jpg|nhỏ|Tượng Phật A Di Đà ngồi, phía tây [[Borobudur]] (Java, Indonesia), khoảng năm. 1863-1866.]]
[[FileTập tin:Seated Amida Nyorai (Amitabha), Kamakura period, 12th-13th century, wood with gold leaf and inlaid crystal eyes - Tokyo National Museum - DSC05345.JPG|nhỏ| Amitabha, thời [[Kamakura]], thế kỷ 12, 13, gỗ với vàng lá và đôi mắt dát pha lê - [[Bảo tàng Quốc gia Tokyo]]]]
Trong những hình thái phổ quát hoá của nó, niềm tin vào A-di-đà vẫn tiếp tục cho đến ngày này bao gồm đa dạng các phương pháp thực hành và đối tượng thờ cúng. Một niềm tin phổ thông là tin rằng tịnh thổ Sukhāvatī, được ban phước bởi 2 vị bồ tát [[Quán Thế Âm]] và [[Đại Thế Chí]], đặc biệt là''' '''Quán Thế Âm, vốn thường được gắn với sự thỉnh nguyện hồng danh của A-di-đà, trì tụng danh hiệu ngài có thể mang bồ tát Quán Thế Âm đến cứu giúp người tụng niệm. Sự trùng lắp nhiều niềm tin và phương pháp thực hành khác nhau, giống như sự chồng chéo của những vị cứu thế và những hình tượng thiêng liêng, có lẽ đó là bối cảnh chung nhất cho sự xuất hiện của A-di-đà đó là trường hợp ở [[Phật giáo Trung Quốc|Trung Quốc]], [[Phật giáo Hàn Quốc|Hàn Quốc]], [[Phật giáo Việt Nam|Việt Nam]] và ở [[Phật giáo Nhật Bản|Phật giáo Nhật bản]] ngoại trừ Phật giáo độc quyền của những cải cách Kamakura.
 
Dòng 41:
==Tịnh độ tông==
{{chi tiết|Niệm Phật}}
[[FileTập tin:Amitabha Buddha and Bodhisattvas.jpeg|thumb|Tây Phương Tam Thánh]]
Những Phật tử theo [[Tịnh độ tông]] thường tụng "Nam Mô A Di Đà Phật" (Kính lễ đấng Giác ngộ vô lượng). Họ tin rằng, trong Thập Lục Quán Kinh Phật dạy: nếu chúng sinh nào niệm một lần danh hiệu của Phật A Di Đà sẽ tiêu được 8 muôn ức kiếp tội nặng.<ref>[http://kienthuc.net.vn/hoc/y-nghia-niem-nam-mo-a-di-da-phat-166854.html Ý nghĩa niệm “Nam mô A Di Đà Phật”]</ref> Nhưng các phái Phật giáo khác như [[thiền tông]], [[Phật giáo nguyên thủy]] không tụng niệm câu này.
 
Dòng 53:
Trong Kinh Phật, Phật A Di đà được đức Phật Thích Ca (đức Phật của Hiện tại) giới thiệu và ca ngợi lần đầu tiên trong Kinh Vô Lượng Thọ. Theo lời của Đức Phật Thích Ca, để thành đạo Thức Tỉnh (tức đạt được Giải Thoát hoàn toàn) thì có 8 vạn 4 ngàn con đường để trở nên đạt đạo (con số tượng trưng chỉ ra rằng có rất nhiều cách để thành Phật chứ không hẳn là chỉ có đi Tu mới thành Phật) tùy theo từng hoàn cảnh từng con người cụ thể mà người ta có thể tự do lựa chọn cho mình phương thế khác nhau để trở nên Phật (nghĩa là thực sự Thức Tỉnh, được giải thoát, đạt đạo).
 
Trong vô số con đường đó, Đức Phật Thích Ca cho biết con đường của Phật A Di Đà là con đường ngắn nhất dành cho mọi loài để thành Phật chỉ trong một kiếp sống, Và Phật Thích Ca còn nhấn mạnh rằng, con đường của đức Phật A Di đà sẽ là con đường duy nhất còn tồn tại thêm 100 năm nữa sau khi mọi con đường thành đạo khác đã bị lãng quên vào thời mạt pháp, cho đến hết thời mạt pháp (nên hiểu ý sau xa của Ngài rằng, dù cho các con đường khác có bị lãng quên thì con đường của Phật A Di Đà sẽ vẫn luôn còn đó khi vẫn còn có người có đức tin vào đó). Cụ thể những điều này được mô tả trong Vô Lượng thọ Kinh:”<ref name=":0">{{Chú thích web|url=http://dieuamdieungo.com/y-nghia-ho-phap-2-3-3-2-2-2-2-3-2-2-2-2-2-3-2-2/|title=PHẬT A MI ĐÀ LÀ AI?|last=Diệu Âm|first=Diệu Ngộ|date = ngày 12-03- tháng 3 năm 2017 |website=http://dieuamdieungo.com/|archive-url=https://web.archive.org/web/20190315062702/http://dieuamdieungo.com/y-nghia-ho-phap-2-3-3-2-2-2-2-3-2-2-2-2-2-3-2-2/|archive-date = ngày 15-03- tháng 3 năm 2019 |dead-url=http://dieuamdieungo.com/y-nghia-ho-phap-2-3-3-2-2-2-2-3-2-2-2-2-2-3-2-2/|access-dateaccessdate = ngày 15-03- tháng 3 năm 2019}}</ref>
 
Có thể tóm gọn câu chuyện trong đoạn kinh như sau, Đức Thế Gian Tự Tại Vương Như Lai (đấng thánh thiện vượt trỗi không gian và thời gian, ở ngoài không gian và thời gian, không quá khứ hiện tại hay tương lai không sinh không diệt, tự mình mà có, vượt quá mọi khả năng hiểu biết và diễn tả của loài người) ban cho Đức Pháp Tạng (Phật Trung Chi Vương, hay Phật Tổ Tỳ lô Giá Na) hiểu biết về muôn nẻo vũ trụ trời đất, và Phật Pháp Tạng Tu và Hóa thân vào trong Vũ trụ trời đất để tạo ra một cõi Cực Lạc. Mà ở đây muôn loài có thể tu thành Phật và được Giải thoát hoàn toàn. Để vào được cõi cực lạc này người ta chỉ cần kêu cầu đên danh của Phật A-di-đà lúc lìa đời thì, Phật A-di-đà sẽ đến đón vào cõi Cực lạc để tu thành Phật.<ref>Việt dịch: HT. Thích Đức Niệm & Cư sĩ Minh Chánh<nowiki/>https://thuvienhoasen.org/a15649/kinh-vo-luong-tho</ref>
Dòng 76:
 
== Nguồn gốc về mặt lịch sử của Phật A Di Đà ==
Phật A Di Đà lần đầu tiên được nhắc đến trong Kinh Vô Lượng thọ, được cho là được Phật Thích ca Thuyết khi còn tại thế. Tuy vậy các bằng chứng khảo cổ chỉ tìm thấy kinh vô lượng và các ghi chép về Phật A Di Đà vào khoảng thế kỷ 1 trước công nguyên. Nên nảy sinh nhiều tranh cãi về Nguồn gốc của niềm tin này<ref name=":1">On the origins of Mahayana Buddhism" (PDF). Archived from the original (PDF) on 2013-06-12. RetrievedTruy cập 2013-06-14.https://web.archive.org/web/20130612150915/http://old.ykbi.edu.tw/htm/ykbi16/ykbi16_1.pdf</ref>
 
Phần giải thích lịch sử nguồn gốc về niềm tin A Di Đà được trích ở bách khoa toàn thư Việt Nam cho rằng truyền thống đức tin vào phật A Di Đà là 1 sản phẩm của học giả Phật giáo của thế kỷ thứ 1 trước công nguyên, do đó không có cơ sở nào chứng minh được có thật sự là đức Thích Ca có thật sự nói về Phật A Di Đà hay không, hay phật A Di Đà chỉ là một sản phẩm của học giả.<ref name=":1" />